Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai

Chia sẻ bởi Phạm Thị Yến Chi | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô về dự giờ lớp 8c
Trường THCS CHU VAN AN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác?
2. So sánh trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác với trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?
3. Hai tam giác ABC và DEF ở hình 1 có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Nếu và có
Thì ?
8
4
6
3
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình sau:
Đo:
Ta có
(1)
(2)
Từ (1), (2) suy ra
Dự đoán gì về sự đồng dạng của hai tam giác này?
Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
?1
?1: Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như trong hình 36.
- So sánh các tỉ số và
- Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF
Giải:
Dự đoán:
( c.c.c)
GT
KL
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau
Nhận xét:
thì hai tam giác đồng dạng.

Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
Định lí:
?1
GT
KL
M
N
SGK/75
Gợi ý chứng minh:
- Dựng
- Chứng minh
Chứng minh:


Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
Định lí:
?1
GT
KL
M
N
SGK/75
Chứng minh:
Trên tia AB, dựng AM = A’B’. Qua M kẻ MN//BC
Vì MN//BC (cách dựng) nên
(đ.l hai tam giác đồng dạng)
(2)
Ta lại có:
Từ (1) và (2) suy ra

Nếu và có
Thì
8
4
6
3
(c.g.c)
?
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình sau:
Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
?1
Định lí: SGK/75
2. Áp dụng:
?2
Trả lời:
Ta có

Bài tập: Cặp tam giác sau cã ®ång dạng với nhau kh«ng ?
Hai tam giác MNP và IKL có

nhưng hai tam giác MNP và IKL không đồng dạng vì góc L không phải là góc xen giữa hai cạnh KI và KL
Trả lời:


Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
2. Áp dụng:
?3
a) Vẽ tam giác ABC có , AB = 5 cm, AC = 7,5 cm
b) Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
?3
Xét hai tam giác AED và ABC có
Ta có
nên
Định lí: SGK/75
Giải

So sánh trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác với trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
HƯỚNG DẪN BÀI 33/(SGK-77)
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
- Làm bài tập 33 trang 77 SGK.
- Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác”.
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
- Nắm được 2 bước chứng minh định lý:
+ Dựng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC.
+ Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’.
Nếu và có
Thì ?
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình sau:
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Thales - Hy Lạp
(vào khoảng 624-547 TCN)
CÂU SỐ 1
Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng?
9cm, 6cm, 4cm và 27cm, 18cm, 12cm

5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 2
Nếu ∆ABC vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm và ∆A’B’C’vuông tại A’ có A’B’=9cm, B’C’=15cm thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau không?
Không
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 3
Đúng
Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau
Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 4
Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
Sai.
5
4
3
2
1
Hết giờ

MN//BC
( cách dựng )
AM=A’B’ (cách dựng)

AM=A’B’ (cách dựng)
 = Â’ (g.thiết)
AN=A’C’
SƠ ĐỒ CHỨNG MINH
A
y
5
7,5
C
x
B
Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Định lí:
2. Áp dụng:
Định lí: SGK/75
3. Luyện tập, củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Yến Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)