Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Thủy | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Đại số lớp 9C- trường THCS Đông Mai
Tiết 42
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNGTRÌNH
(Tiếp theo)
Bài 1:
Hoàn thành tiếp BT sau :
Giải hệ PT : (với x >0 ; y >0)






Đặt :


Ta có ...
Bài 2:
Giải hệ PT sau:
(với u >0 ; v >0)
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bước 1: Lập hệ phương trình
*Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
*Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
*Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ hai phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp và kết luận.
y (ngày )
x (ngày )
24(ngày)
Hai đội
Đội A
Đội B
Thời gian
hoàn thành CV
?
?
Phân tích bài toán
Năng suất (phần cv làm được trong 1 ngày )
Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ?
(II)
?7
Giải bài toán trên bằng phương pháp khác ?
Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ?
(gọi x là số phần công việc đội A làm trong một ngày,
y là số phần công việc đội B làm trong một ngày)
(CV)
y
(CV)
x
(Ngày)
(Ngày)
Cách chọn ẩn trực tiếp
Cách chọn ẩn gián tiếp
Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ?
Phân tích bài toán
Cách chọn ẩn gián tiếp
Phân tích bài toán
Công việc
Chuyển động
Cấu tạo số
* Nắm chắc 3 bước của bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình
* Lưu ý: dạng toán làm chung-làm riêng và vòi nước chảy có cách phân tích đại lượng và giải tương tự nhau. Cần nắm vững cách phân tích và trình bày bài.
* Bài tập về nhà: 31, 32, 33, 34 (SGK/23,24)
* Tiết sau luyện tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Phân tích:

Tóm tắt: Hai vòi đầy bể
Vòi I: + Hai vòi đầy bể.
Hỏi
y (h )
Vòi II
x (h)
Vòi I
Hai vòi
Năng suất
chảy 1 giờ
Thời gian
chảy đầy bể
?
9(h)
9 (h)
Bài 32 (SGK/33 ): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không

có nước thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau

mở vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở

vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể?
Nếu chỉ mở vòi II thì sau bao lâu đầy bể?
Phân tích:
9(h)

Tóm tắt: Hai vòi đầy bể
Vòi I: + Hai vòi đầy bể.
Hỏi
y (h )
Vòi II
x (h)
Vòi I
Hai vòi
Năng suất
chảy 1 giờ
Thời gian
chảy đầy bể
9 (h)
Nếu chỉ mở vòi II thì sau bao lâu đầy bể?
+
=1 (2)
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh !
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!
Lập hệ phương trình * Chọn ẩn, xđ đ/k ẩn
* Biểu thị mối
tương quan giữa
các đại lượng
* Lập hệ phương trình
Gọi x là số phần công việc của đội A làm một ngày
y là số phần công việc của đội B làm một ngày
( y > 0 ) và (x > 0 )
Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp đôi đội B Ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Do mỗi ngày hai đội hoàn thành
Ta có phương trình:
Giải hệ phương trình
Thay (3) vào (4):
Thay vào (3) ta tìm được:
Vậy thời gian hoàn thành công việc: Đội A là 40 (ngày )
: Đội B là 60 (ngày)
Đối chiếu điều kiện
và trả lời
Gọi thời gian vòi I chảy đầy bể là x (h)
thời gian vòi II chảy đầy bể y (h)
: Sau 9(h) vòi I chảy được
Mặt khác: Sau hai vòi chảy được
Vậy ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ thì đầy bể
 Ta có phương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)