Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Trâm | Ngày 04/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ !
Nguyễn Thị Bích Trâm
Trường THCS TRần Hưng Đạo- Thành phố Hội An
Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c) đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC, chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’suy ra tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’
-Vận dụng được các định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng
Các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
1/ Hai tam giác đồng dạng với nhau nếu có các góc tương ứng bằng nhau.
2/Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
3/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
4/ ABC đồng dạng A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỉ số k.
Kiểm tra bài cũ:
s
Đ
S
S
Cho ABC có AB=4cm,AC= 6cm,BC= 8cm và  A’B’C’ có A’B’=2cm, A’C’=3cm, B’C’=4cm .Trên cạnh AB, AC lấy M, N sao cho AM = A’B’= 2cm, AN= A’C’=3cm. Tính MN?
6cm
4cm
8cm
2cm
4cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
M
N
Tiết 42
Tiết 42-TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT- GV: Nguyễn Thị Bích Trâm
Tiết 42 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1/ Định lí:
Slide 7KTBC
BT
6cm
4cm
8cm
2cm
4cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
M
N
AMN A’B’C’
 AMN ABC
S
S
}=>
A’B’C’ ABC
S
A
Tiết 42 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1/ Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
(SGK)
Slide 7KTBC
BT
C
B
C’
B’
A’
M
N
A
MN // BC
B
À
I
T

P
1
2
3
Tiết 42 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1/ Định lí:
(SGK)
2/ Áp dụng:
Hãy chọn câu đúng:
Cho  RSK và PQM có:




RSK PQM RSK QPM

RSK MPQ RSK QMP


S
S
S
S
B
C
D
A
Nếu RSK và PQM có :









Cả A, B, C đều sai


C
A
D
B
Hãy chọn câu đúng
Nếu EFG và SPQ có EF= 3cm, EG = 4cm, FG = 5cm,SP =12cm, PQ =20cm,SQ = 16cm thì :
EFG PSQ
EFG SQP
EFG QSP
EFG SPQ
D
A
B
C
S
S
S
S
Hãy chọn câu đúng

Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình sau:
6
4
8
2
4
3
A
C
B
E
F
D
I
K
H
6
4
5
ABC DFE
(k = 2)
S
Bài tập:
Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC= 8cm, A’B’C’vuông ở A’ có A’B’= 9cm, B’C’ = 15cm. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Giải:
Áp dụng định lí pitago trong ABC và A’B’C’, có:
BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100
Suy ra BC = 10(cm)
A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 152 - 92 = 144
Suy ra A’C’ = 12(cm)
Ta có

Vậy ABC A’B’C’
S
A
C
B
C’
B’
A’
15
9
6
8
Cho tứ giác ABCD, AB = 3cm, BC= 5cm, CD= 12cm, AD = 10cm, AC = 6cm. Chứng minh AB // CD?
C
B
D
10
6
5
12
ABC CAD


AB //CD

A
S
3
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định lí, vận dụng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Bài tập nhà 29,30,31SGK
Bài 30
A’B’C’ ABC
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)