Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Lê Hữu Ân | Ngày 04/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY !
Người thực hiện : Lê Hữu Ân. Tổ: Toán – Lý. Trường THCS : TRẦN PHÚ.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC - QUẢNG NAM.
KIỂM TRA BÀI CŨ
M
N
(theo Đlí về tam giác đồng dạng)
Tiết 42:
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT



 ∆ A’B’C’ có đồng dạng với ∆ ABC không ?


Dựng  AMN trên các cạnh AB, AC như hình 2 sao cho  AMN =  A’B’C’:
Trên các cạnh AB và AC của  ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.
M
N
2
3
Trên các cạnh AB và AC của  ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.
+ Ta có: AM = A’B’ = 2cm (M  AB)
và AN = A’C’ = 3cm (N  AC)
+ Nên:
+ Vậy MN = 4cm
+ Theo hệ quả Ta-lét, ta có:
4
Tính MN ?
Tiết 42: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1. Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Chứng minh:
M
N
+ Trên tia AB đặt AM = A’B’ (1) và từ M vẽ đường thẳng MN // BC
+ Từ (1), (2), (3) suy ra:
AN = A’C’, MN = B’C’
+ Nên:  AMN =  A’B’C’ (c.c.c) (vì AM = A’B’ , AN = A’C’, MN = B’C’)
(SGK)
2. Áp dụng:
+ Xét  ABC và  IKH, có:
b) Theo câu a, ta có tỉ số chu vi của  ABC và  A’B’C’ là:
(theo t/c dãy tỉ số bằng nhau)
Khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng như thế nào với nhau ?

1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh.
- Khác nhau:
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Củng cố:

+ Về nhà học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất.
+ Làm BT: Bài: 30, 31/ SGK/ Tr 75.
Bài: 29  33/ SBT/ Tr 71; 72.
+ Cho hình vẽ sau:
 Chuẩn bị ?1 bài mới:”Trường hợp đồng dạng thứ hai”.
 AMN và  A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ?

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)