Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm |
Ngày 04/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm2009
Sinh viên : Nguyễn Thị Diễm
HÌNH HỌC 8; TIẾT 46
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm chắc nội dung định lí,hiểu được cách chứng minh định lí.
-Học sinh biết vận dụng định lí để nhận biết và chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Giáo viên: Giáo án điện tử, thiết bị trình chiếu.
-Học sinh: Bảng phụ,thước kẻ,học bài cũ.
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2
3
?
BÀI 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1. Định lí:
?1
MN = ?
GT
KL
Hãy nêu giả thiết và kết luận
của ?1
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2
3
4
Ta có:
MN // BC (Định lý Ta lét đảo)
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC : AMN ; A’B’C’
Suy ra: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
Qua bài tập ta có thể
dự đoán điều gì?
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
ĐỊNH LÍ:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Phương pháp chứng minh
Bước 1: - Dùng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với (ABC).
Bước 2: -Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’).
Từ đó suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
Trên AB dựng AM = A’B’.
Kẻ MN // BC (N AC).
, M: AM = A`B`
Chứng minh
Do đó AMN = A’B’C’ (c -c -c )
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2. Áp dụng:
. Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng ?
ABC và IKH có:
Do đó ABC không đồng dạng với IKH
?2
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất
+ Bài tập 29; 30 ; 31/75 SGK
+ Chuẩn bị bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
XIN CẢM ƠN
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm2009
Sinh viên : Nguyễn Thị Diễm
HÌNH HỌC 8; TIẾT 46
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm chắc nội dung định lí,hiểu được cách chứng minh định lí.
-Học sinh biết vận dụng định lí để nhận biết và chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Giáo viên: Giáo án điện tử, thiết bị trình chiếu.
-Học sinh: Bảng phụ,thước kẻ,học bài cũ.
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2
3
?
BÀI 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1. Định lí:
?1
MN = ?
GT
KL
Hãy nêu giả thiết và kết luận
của ?1
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2
3
4
Ta có:
MN // BC (Định lý Ta lét đảo)
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC : AMN ; A’B’C’
Suy ra: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
Qua bài tập ta có thể
dự đoán điều gì?
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
ĐỊNH LÍ:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Phương pháp chứng minh
Bước 1: - Dùng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với (ABC).
Bước 2: -Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’).
Từ đó suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
Trên AB dựng AM = A’B’.
Kẻ MN // BC (N AC).
, M: AM = A`B`
Chứng minh
Do đó AMN = A’B’C’ (c -c -c )
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
2. Áp dụng:
. Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng ?
ABC và IKH có:
Do đó ABC không đồng dạng với IKH
?2
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất
+ Bài tập 29; 30 ; 31/75 SGK
+ Chuẩn bị bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
NGUYỄN THỊ DIỄM – TOÁN K33
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)