Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

và các em học sinh tham dự
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS HUYỆN VẠN NINH NAM: 09 -10
Chào mừng quý Thầy Cô giáo
?GV: Ph?m Minh Vu - Chi Lang
Hội giảng
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC khi nào ?
2. Làm thế nào để vẽ nhanh một tam giác đồng dạng với tam giác ABC cho trước ?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Nhận xét gì về các cạnh của A’B’C’ với các cạnh tương ứng của ABC ?
Cho hình vẽ:
A’B’C’ và ABC có:
Thêm điều kiện:
?
Vấn đề !
Nên AMN ABC
Bài toán:
2
3
4
Từ (1) và (2), suy ra:
N
M
(1)
S
(2)
a) Xét ∆ABC có:
b) Kết luận gì về các tam
giác ABC, AMN, A’B’C’ ?
Suy ra:
Vì MN // BC
MN // BC
Theo h/q của đ/l Ta-lét ta có:
(Đ/l Ta-lét đảo)
=
(c.c.c)
Ta có: AM=A’B’, AN=A’C’ và MN=B’C’
b)
Kết Luận:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lý:
(Sgk/73)
Chứng minh:
Trên tia AB đặt AM =A’B’,
M
N
kẻ MN // BC (N  AC)
Hướng dẫn:
AMN = A’B’C’
kẻ MN // BC (MAB,N  AC)
AMN
Trên tia AB đặt AM =A’B’, kẻ MN // BC (N  AC)
Vì MN // BC nên:
Theo cách dựng: AM = A’B’
Mà:
Nên:
AN = A’C’ vaø MN = B’C’
∆AMN = ∆A’B’C’
Từ (1) và (2) suy ra:
Suy ra:
M
N
Kết hợp với AM = A’B’, suy ra:
∆AMN
S
Giả thiết cho ta biết gì ?
Do đó:
(1)
(2)
(c-c-c)
∆ABC
1. Định lý:
(Sgk/73)
2. �p d?ng:
[?2](Sgk/74): Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng?
ABC không đồng dạng với IKH
Đáp án:
DFE không đồng dạng với IKH
Vậy ABC không đồng dạng với IKH
Xét ABC và DFE có:
Xét ABC và IKH có:
1. Lập tỉ số của cặp cạnh nhỏ nhất.
2. Lập tỉ số của cặp cạnh lớn nhất.
3. Lập tỉ số của cặp cạnh còn lại.
1. Định lý:
(Sgk/73)
2. �p d?ng:
a) ?ABC v� ?A`B`C` cĩ :
6
9
12
4
6
8
  ABC  A’B’C’
S
Hình 35
Nhận xét: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng
bằng
tỉ số đồng dạng.
b)
Giải:
1. Định lý:
(Sgk/73)
2. �p d?ng:
Đều xét đến điều kiện ba cạnh.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất: (c.c.c)
Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ nhất với trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) của hai tam giác.
Khác nhau:

Giống:
- Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.

- Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
Trường hợp bằng nhau thứ nhất: (c.c.c)
Hoïc Toaùn cuøng caùc nhaø Toaùn hoïc
Hình th?c: Có 4 bức họa 4 nhà Toán học nổi tiếng�gồm: Ta-let, Pitago, Ơ-clit và Cô-si, sau bức h?a ?n ch?a một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Phần quà sẽ hiện ra và thuộc về học sinh trả lời đúng câu hỏi đó. Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi là 10 giây.
Hoïc Toaùn cuøng caùc nhaø Toaùn hoïc
Cô-si (Sinh:1789)
Pitago (582- 507:TCN)
Ơ-clit (330:TCN)
Ta-let (624 - 547:TCN)
Đỳng
Sai
Phát biểu sau đúng hay sai ?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cho hình vẽ :

4.5

5

5.5
C. 1dm, 2dm, 2dm v� 1dm, 1dm, 0.5dm.
B. 3cm, 4cm, 6cm v� 9cm, 15cm, 18cm.
A. 4cm, 5cm, 6cm v� 8mm, 10mm, 12mm.
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau:
Kết quả nào sau đây sai ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A.
B.
C.
Kết quả nào sau đây đúng ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là
Một chuyến du lịch vịnh Vân Phong - Đại Lãnh
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là
Một cặp ĐT Đôrêmon chính hiệu
(Đang tìm nhà tài trợ)
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
+ Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

+ Xem lại chứng minh định lý ở SGK/73,74.

+ Làm các bài tập 30; 31 trang 75 SGK.

+ Chuẩn bị bài "Trường hợp đồng dạng thứ hai".
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB=3cm, AC=5cm, BC=7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm.
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
Gọi x và y là hai cạnh tương ứng của hai tam giác.
Vì tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng nên theo giả thiết ta có:

y – x = 12,5
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH

THỰC HIỆN

GV: Phạm Minh Vũ
Trường THCS Chi Lăng - Vạn Ninh
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB=3cm, AC=5cm, BC=7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm.
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
Hướng dẫn:
55
3+5+7
Hướng dẫn:
Gọi x và y là hai cạnh tương ứng của hai tam giác
Vì tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng nên theo giả thiết ta có:

y – x = 12,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)