Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Chia sẻ bởi Phan Đình Tuyển |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 44: - LUYỆN TẬP ( Về Trường hợp đồng dạng thứ nhất ) - Hình học 8
Thực hiện: Phan Đình Tuyển
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
1) Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
=
;
;
(- Yêu cầu các em chú ý nghe phát biểu định lý của bạn để góp ý !)
(- Mời các em góp ý, nhận xét phát biểu của bạn .)
* Định lý:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .
GT
KL
* BÀI TẬP:
- Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ sau:
9cm
12cm
20cm
3cm
4cm
6cm
Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng với nhau
Đ
hay
S
Tiết 44: - LUYỆN TẬP ( Về Trường hợp đồng dạng thứ nhất ) -
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A`B`C` :
a) ?ABC và ?A`B`C` có :
Theo câu a, ta có:
ABC A’B’C’
Suy ra:
( Theo định lý , muốn xác định hai tam giác có đồng dạng hay không , ta phải làm gì ? )
( Theo định lý , muốn xác định hai tam giác có đồng dạng hay không , ta phải lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác đó )
* BÀI TẬP:
6
9
12
4
6
8
(Tu` da~y ti? sơ?
ta a?p du?ng ti?nh ch?t gi` d? ti?nh ti? sơ? chu vi cu?a hai tam gia?c do? ?)
(- Yêu cầu các nhóm hoạt động tìm phương án tính độ dài các cạnh tam giác A’ B’C’ )
(- Mời các em góp ý, nhận xét bài giải của bạn .)
(- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải .)
Lưu ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác , ta phải lập tỉ số giữa các cạnh lớn nhất của hai tam giác trước, tiếp đến lập tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, sau cùng lập tỉ số giữa hai cạnh còn lại , rồi so sánh ba tỉ số đó.
+ Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng.
+ Nếu hai trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng.
( Yêu cầu các em ghi bài giải vào vở và tiếp tục làm câu b .)
@ Em có kết luận gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng ?
@ Kết luận: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó .
Tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
* BT 30/SGK:
* BÀI GIẢI:
(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và tổng ba cạnh tam giác A’B’C’ để tính số đo các cạnh )
(- Yêu cầu các nhóm hoạt động tìm phương án tính độ dài các cạnh tam giác A’ B’C’ ) Cần gợi ý ?
(- Mời các em góp ý, nhận xét bài giải của bạn .)
(- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải .)
B
A
C
- Cho tam giác DEF có EF = 4,5cm , DE = 2,5cm , DF = 3,5cm như hình vẽ sau . Hãy vẽ tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF .
( Muốn vẽ tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF ta phải ta phải chọn tỉ số đồng dạng của chúng )
9cm
5cm
7cm
4,5cm
2,5cm
3,5cm
=>
* BÀI TẬP:
(- Yêu cầu các nhóm hoạt động tìm phương án vẽ tam giác ABC )
(- Mời các em góp ý, nhận xét bài giải của bạn .)
(- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải .)
=>
-Ta áp dụng cách vẽ tam giác khi biết số đo ba cạnh của nó , để vẽ tam giác ABC như sau :
* BT 31/SGK: ( Gợi ý cách giải như sau)
* BÀI GIẢI GỢI Ý :
(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau với (1) và (2) ta sẽ tính được độ dài hai cạnh A’B’ và AB )
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *
- Ôn lại định lý và tự giải lại các bài tập đã giải để nắm chắc nội dung định lý, các phương pháp giải bài tập và tự giải BT 31/SGK. Cần nghiên cứu trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)