Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Chia sẻ bởi Lâm Thị Thùy Phương |
Ngày 04/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN : TOÁN 8
Giáo viên : CAO THÀNH HIỆP
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRÀ CÚ
1) Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC khi nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Cho hình vẽ sau, biết MN // BC. Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không ?
( Định lí tam giác đồng dạng )
Hai tam giác bằng nhau có
các trường hợp (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
Còn hai tam giác đồng dạng thì sao?
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
?1. Hai tam giỏc ABC v A`B`C` cú kớch thu?c nhu hỡnh 32 (cú cựng don v? do l xentimột).
Trờn cỏc c?nh AB v AC c?a tam giỏc ABC l?n lu?t l?y hai di?m M, N sao cho AM = A`B` = 2cm; AN = A`C` = 3cm.
Tớnh d? di do?n th?ng MN.
Cú nh?n xột gỡ v? m?i quan h? gi?a cỏc tam giỏc ABC, AMN v A`B`C` ?
2
3
hình 32
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
2
3
?1.
Suy ra: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
? MN // BC (định lí Ta-lét đảo)
Giải.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
Trường hợp tổng quát:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác có đồng dạng với nhau không?
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT
KL
?A`B`C`A ?ABC
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH
Buớc 1: Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).
Buớc 2: Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’). Từ đó, suy ra A’B’C’Ā ABC.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
GT
KL
?A`B`C`A ?ABC
( SGK / 73 )
Chứng minh:
Lấy MAB sao cho AM = A’B’. Kẻ MN // BC (N AC).
Ta được: AMNĀABC (theo đ.lí tam giác
đồng dạng)
mà: AM = A’B’
Từ (1) và (2) ta có:
A’C’ = AN ; B’C’ = MN
Do đó: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
và AM = A’B’ (cách dựng).
Từ ( * ); ( ** ) ta được:
A’B’C’ Ā ABC (Trường hợp c.c.c)
AMN Ā A’B’C’
(1)
(2)
( * )
( ** )
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
( SGK / 73 )
2. Áp dụng
Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng:
?2
?ABC và ?IKH có:
Do đó: ?ABC không đồng dạng với ?IKH
Giải.
Lưu ý:
hình 34
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
Bài 29 SBT/71.
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm.
C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm.
B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm.
Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì
Giải.
B. Hai tam giác không đồng dạng với nhau, vì
C. Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
Bài tập 29 SGK/74: Cho hai tam giác ABC và A`B`C` có kích thước như trong hình 35.
a) ?ABC và ?A`B`C` có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Hình 35
6
9
12
4
6
8
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
a) ?A`B`C` và ?ABC có :
Bài tập 29 SGK/74:
b) Theo câu a, ta có: ? A`B`C` ? ? ABC
? ? A`B`C` ? ? ABC
Giải.
( theo đinh lí )
Nên:
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
- Học và nắm vững định lý : Truờng hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c).
- Nêu các buớc chứng minh cơ bản của định lý.
Làm BT số 30; 31 SGK / 75. BT 30 SBT / 72.
Tìm hiểu: Truờng hợp đồng dạng thứ hai là truờng hợp nào?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
HƯỚNG D?N: BT 30/72 SBT
?
?
Tam giác vuông ABC (Â=900) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (Â’=900) có A’B’ = 9cm, B’C’=15cm.
Hỏi rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
ĐÃ GÓP PHẦN CHO TIẾT DẠY THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
Xin chào và Hẹn gặp lại
See you again !
MÔN : TOÁN 8
Giáo viên : CAO THÀNH HIỆP
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRÀ CÚ
1) Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC khi nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Cho hình vẽ sau, biết MN // BC. Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không ?
( Định lí tam giác đồng dạng )
Hai tam giác bằng nhau có
các trường hợp (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
Còn hai tam giác đồng dạng thì sao?
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
?1. Hai tam giỏc ABC v A`B`C` cú kớch thu?c nhu hỡnh 32 (cú cựng don v? do l xentimột).
Trờn cỏc c?nh AB v AC c?a tam giỏc ABC l?n lu?t l?y hai di?m M, N sao cho AM = A`B` = 2cm; AN = A`C` = 3cm.
Tớnh d? di do?n th?ng MN.
Cú nh?n xột gỡ v? m?i quan h? gi?a cỏc tam giỏc ABC, AMN v A`B`C` ?
2
3
hình 32
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
2
3
?1.
Suy ra: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
? MN // BC (định lí Ta-lét đảo)
Giải.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
Trường hợp tổng quát:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác có đồng dạng với nhau không?
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT
KL
?A`B`C`A ?ABC
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH
Buớc 1: Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).
Buớc 2: Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai (A’B’C’). Từ đó, suy ra A’B’C’Ā ABC.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
GT
KL
?A`B`C`A ?ABC
( SGK / 73 )
Chứng minh:
Lấy MAB sao cho AM = A’B’. Kẻ MN // BC (N AC).
Ta được: AMNĀABC (theo đ.lí tam giác
đồng dạng)
mà: AM = A’B’
Từ (1) và (2) ta có:
A’C’ = AN ; B’C’ = MN
Do đó: AMN = A’B’C’ (c.c.c)
và AM = A’B’ (cách dựng).
Từ ( * ); ( ** ) ta được:
A’B’C’ Ā ABC (Trường hợp c.c.c)
AMN Ā A’B’C’
(1)
(2)
( * )
( ** )
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
1. Định lí
( SGK / 73 )
2. Áp dụng
Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng:
?2
?ABC và ?IKH có:
Do đó: ?ABC không đồng dạng với ?IKH
Giải.
Lưu ý:
hình 34
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
Bài 29 SBT/71.
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
A. 4cm ; 5cm ; 6cm và 8mm ; 10mm ; 12mm.
C. 1dm ; 2dm ; 2dm và 1dm ; 1dm ; 0,5dm.
B. 3cm ; 4cm ; 6cm và 9cm ; 15cm ; 18cm.
Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì
Giải.
B. Hai tam giác không đồng dạng với nhau, vì
C. Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
Bài tập 29 SGK/74: Cho hai tam giác ABC và A`B`C` có kích thước như trong hình 35.
a) ?ABC và ?A`B`C` có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Hình 35
6
9
12
4
6
8
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí
2. Áp dụng
a) ?A`B`C` và ?ABC có :
Bài tập 29 SGK/74:
b) Theo câu a, ta có: ? A`B`C` ? ? ABC
? ? A`B`C` ? ? ABC
Giải.
( theo đinh lí )
Nên:
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
Củng cố
Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
- Học và nắm vững định lý : Truờng hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c).
- Nêu các buớc chứng minh cơ bản của định lý.
Làm BT số 30; 31 SGK / 75. BT 30 SBT / 72.
Tìm hiểu: Truờng hợp đồng dạng thứ hai là truờng hợp nào?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
§5. trêng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
HƯỚNG D?N: BT 30/72 SBT
?
?
Tam giác vuông ABC (Â=900) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (Â’=900) có A’B’ = 9cm, B’C’=15cm.
Hỏi rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
ĐÃ GÓP PHẦN CHO TIẾT DẠY THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
Xin chào và Hẹn gặp lại
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Thùy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)