Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Đo Van Thinh | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Các thầy, cô giáo Về dự hội thi GV dạy Giỏi
huyện trực ninh năm học 2011-2012
Nhiệt liệt chào mừng
Bài toán: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như
trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là xentimét).
Trên cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai
điểm M,N sao cho AM = A’B’= 2cm; AN = A’C’= 3cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC,
AMN và A’B’C’ ?
M .
.N
∆A’B’C’ va ∆ABC:
thi
Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

?
M
N
MN // BC
∆AMN = ∆A’B’C’
AM=A’B’; AN=A’C ’; MN=B’C’
AM=A’B’;
∆DEF không đồng dạng với ∆HKI. (2)
=> ∆ABC không đồng dạng với ∆HKI.
Từ (1) và (2)
Bài 29 -SGK/74
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong
hình vẽ
a)ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Bài tập 29(SBT). Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm
b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm.
c) 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5dm

a) Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì (cùng bằng 5)
b) Hai tam giác không đồng dạng với nhau, vì
c) Hai tam giác đồng dạng với nhau, vì
4

3
2
1
Sai
Đúng
Câu
x
x
x
x
Bài tập 3: Điền dấu (x) vào ô trống cho thích hợp.
2
6
15
8
Nội dung
Hướng dẫn về nhà
- H?c v� n?m v?ng d?nh lớ tru?ng h?p đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- Làm bài tập : 29;30;31(sgk/75) v� 31;32 (SBT)
- Nghiên cứu bài: "Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác".
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo
về dự giờ học hôm nay !
?
M .
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đo Van Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)