Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Tho | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI
Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
2) Cho hình vẽ: Tính MN ?
Có nhận xét gì về quan hệ của ∆A’B’C’ và ∆ABC?
Mà ∆AMN = ∆A’B’C’
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
1. Định lí.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Chứng minh:
1. Định lí.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
mà AM = A’B’
Mặt khác
Từ (1) và (2) suy ra:
(1)
(2)
Chứng minh:
Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
Vẽ đường thẳng MN // BC (N € AC)
Hay: AN = A`C` ; MN = B`C`
Bài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không?
Bài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không?
Giải
Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1. Định lí.
2. Áp dụng
?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng
Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
2. Áp dụng
?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng
b) Xét ABC và IKH có
Vậy ABC không đồng dạng với IKH
Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
b) Theo câu a, ta có:
Nhận xét tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng?
Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1) Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
2) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh
Khác:
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+Trường hợp đồng dạng thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK
Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác”.
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc
- Nắm chắc hai bước chứng minh định lý:
+ Dựng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC.
+ Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’.
- So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác..
Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC= 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm.
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Ta tính được A’B’ ; B’C’ ; A’C’
Gọi hai cạnh tướng ứng là A’B’ và AB và có hiệu AB – A’B’= 12,5 (cm)
Ta tính được: A’B’ ; AB
Bài 31: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là
và hiệu độ dài hai cạnh tương ứng của chúng là 12,5 cm. Tính hai cạnh đó.
Hướng dẫn
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Tho
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)