Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sửu |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Nội dung trình bày
PHẦN I:MỤC TIÊU
PHẦN II: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
PHẦN III:KIỂM TRA BÀI CŨ
PHẦN IV:BÀI MỚI
PHẦN V:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nắm vững nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
-Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
-Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’.
2.Kĩ năng
HS biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và vận dụng trong tính toán.
3.Thái độ
-Cẩn thận,chính xác trong tính toán, lập luận.
-Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Giáo viên:Thước kẻ,phấn màu,máy tính xách tay,màn chiếu,máy chiếu.
2.Học sinh :Thước kẻ,compa.
2.Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng
III.KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Phát biểu định lí Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ tương ứng thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
Ta đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng .
Vậy có cách nào để nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau mà không cần đo góc của chúng không ?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay
TẬP II
TIẾT 44
HÌNH HỌC 8
Thái Nguyên,tháng 10,năm 2009
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
§5
GV hướng dẫn:Th.S Hồ Thị Mai Phương
SV thực hiện : Nguyễn Mai Anh
Lớp :ĐH Toán Tin K41
IV.BÀI MỚI
1.Định lí
Hai tam giác ABC và A`B`C`có kích thước như hình vẽ (có cùng đơn vị đo là cm)
?1
(SGK-T73)
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho AM=A’B’=2cm; AN=A’C’=3 cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b)Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC,AMN và A’B’C’
a)Ta có
(theo định lí Talet đảo)
(theo định lí về tam giác đồng dạng)
Bài giải
b)Theo chứng minh trên
Từ kết quả trên cho ta phát hiện gì về mối quan hệ giữa hai tam giác khi
biết độ dài các cạnh của chúng tương ứng tỉ lệ với nhau?
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .
Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
ĐỊNH LÍ (SGK-T73)
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
BÀI TẬP1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.Hãy nêu cách dựng
tam giác AMN sao cho tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
và bằng tam giác A’B’C’.
Hướng giải
Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’.Vẽ đoạn thẳng MN //BC ,với
Ta có
Ta cần chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’
`
Qua bài tập trên ta có thể nhận thấy hướng chứng minh định
lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
1.Định lí
Phương pháp chứng minh
Bước 1:Dựng tam giác thứ ba(∆AMN)sao cho tam giác
này đồng dạng với tam giác thứ nhất(ΔABC).
Bước 2:Chứng minh tam giác thứ ba (ΔAMN)bằng
tam giác thứ hai(ΔA’B’C’).
Từ đó suy ra ΔA’B’C’đồng dạng với ΔABC.
1.Định lí
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A`B`.
Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N ? AC).
, mà: AM = A`B`
Chứng minh
Vì ∆AMN~ ∆ABC nên ∆A’B’C’~ ∆ABC
2.Áp dụng
?2
(SGK-T74)
Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng
Bài giải
Nên ΔABC không đồng dạng với ΔIKH.Do đó ΔDEF cũng không đồng dạng với ΔIKH
Chú ý
Nếu ΔABC~ ΔA’B’C’; ΔABC không đồng dạng với ΔXYZ thì ΔA’B’C’cũng không đồng dạng với ΔXYZ .
Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác,tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó với nhau.
3.Luyện tập
Bài 29(SGK-74)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 35.
a) ?ABC và ?A`B`C` có :
a)ΔABC và ΔA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Bài giải
ABC ~ A’B’C’
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’
BÀI TẬP 2:
a)Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
b)Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với
trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Trả lời
a)Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
b)Giống nhau:Chỉ xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
-Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất:Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác,hiểu hai bước chứng minh định lí.
-BTVN:Bài 30,31(SGK-T75),bài 29,30,31,33(SBT-T71,72)
-Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai.
Qua bài học này các em cần nắm vững :
1.Nội dung định lí về trường hợp thứ nhất của hai tam giác:
Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
2.Hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
Bước 1:Dựng tam giác thứ ba (∆AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ΔABC).
Bước 2: Chứng minh tam giác thứ ba (∆AMN) bằng tam giác thứ hai
(ΔA’B’C’).
3. Vận dụng định lí vào giải các bài tập và nhận biết các tam giác đồng dạng.
PHẦN I:MỤC TIÊU
PHẦN II: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
PHẦN III:KIỂM TRA BÀI CŨ
PHẦN IV:BÀI MỚI
PHẦN V:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nắm vững nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
-Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
-Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’.
2.Kĩ năng
HS biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và vận dụng trong tính toán.
3.Thái độ
-Cẩn thận,chính xác trong tính toán, lập luận.
-Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Giáo viên:Thước kẻ,phấn màu,máy tính xách tay,màn chiếu,máy chiếu.
2.Học sinh :Thước kẻ,compa.
2.Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng
III.KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Phát biểu định lí Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ tương ứng thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
Ta đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng .
Vậy có cách nào để nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau mà không cần đo góc của chúng không ?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay
TẬP II
TIẾT 44
HÌNH HỌC 8
Thái Nguyên,tháng 10,năm 2009
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
§5
GV hướng dẫn:Th.S Hồ Thị Mai Phương
SV thực hiện : Nguyễn Mai Anh
Lớp :ĐH Toán Tin K41
IV.BÀI MỚI
1.Định lí
Hai tam giác ABC và A`B`C`có kích thước như hình vẽ (có cùng đơn vị đo là cm)
?1
(SGK-T73)
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho AM=A’B’=2cm; AN=A’C’=3 cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b)Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC,AMN và A’B’C’
a)Ta có
(theo định lí Talet đảo)
(theo định lí về tam giác đồng dạng)
Bài giải
b)Theo chứng minh trên
Từ kết quả trên cho ta phát hiện gì về mối quan hệ giữa hai tam giác khi
biết độ dài các cạnh của chúng tương ứng tỉ lệ với nhau?
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .
Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
ĐỊNH LÍ (SGK-T73)
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
BÀI TẬP1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.Hãy nêu cách dựng
tam giác AMN sao cho tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
và bằng tam giác A’B’C’.
Hướng giải
Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’.Vẽ đoạn thẳng MN //BC ,với
Ta có
Ta cần chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’
`
Qua bài tập trên ta có thể nhận thấy hướng chứng minh định
lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
1.Định lí
Phương pháp chứng minh
Bước 1:Dựng tam giác thứ ba(∆AMN)sao cho tam giác
này đồng dạng với tam giác thứ nhất(ΔABC).
Bước 2:Chứng minh tam giác thứ ba (ΔAMN)bằng
tam giác thứ hai(ΔA’B’C’).
Từ đó suy ra ΔA’B’C’đồng dạng với ΔABC.
1.Định lí
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A`B`.
Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N ? AC).
, mà: AM = A`B`
Chứng minh
Vì ∆AMN~ ∆ABC nên ∆A’B’C’~ ∆ABC
2.Áp dụng
?2
(SGK-T74)
Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng
Bài giải
Nên ΔABC không đồng dạng với ΔIKH.Do đó ΔDEF cũng không đồng dạng với ΔIKH
Chú ý
Nếu ΔABC~ ΔA’B’C’; ΔABC không đồng dạng với ΔXYZ thì ΔA’B’C’cũng không đồng dạng với ΔXYZ .
Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác,tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó với nhau.
3.Luyện tập
Bài 29(SGK-74)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 35.
a) ?ABC và ?A`B`C` có :
a)ΔABC và ΔA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Bài giải
ABC ~ A’B’C’
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’
BÀI TẬP 2:
a)Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
b)Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với
trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Trả lời
a)Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
b)Giống nhau:Chỉ xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
-Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất:Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác,hiểu hai bước chứng minh định lí.
-BTVN:Bài 30,31(SGK-T75),bài 29,30,31,33(SBT-T71,72)
-Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai.
Qua bài học này các em cần nắm vững :
1.Nội dung định lí về trường hợp thứ nhất của hai tam giác:
Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
2.Hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
Bước 1:Dựng tam giác thứ ba (∆AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ΔABC).
Bước 2: Chứng minh tam giác thứ ba (∆AMN) bằng tam giác thứ hai
(ΔA’B’C’).
3. Vận dụng định lí vào giải các bài tập và nhận biết các tam giác đồng dạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sửu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)