Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi quoc trong | Ngày 03/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG: THCS THUẬN NGHĨA HÒA
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA
NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY – CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
2) Cho hình vẽ sau, biết MN // BC
Hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ:
Tröôøng hôïp ñoàng daïng thöù nhaát
Tieát 47 - Baøi 5.
1. Định lí:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là xentimét).
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = AC’ = 3cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’?
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
?1
Do đó : MM // BC (Theo đl Ta-lét đảo)
Vậy MN = 4cm
Suy ra:  AMN =  A’B’C’ (c.c.c)
Ta có: AM = A’B’ = 2cm (M  AB)
và AN = A’C’ = 3cm (N  AC)
và MM // BC
Mặt khác: MN = 4cm
Suy ra:  AMN =  A’B’C’ (c.c.c)
Từ (1) và (2) ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
2
3
 ABC  A’B’C’
Ta có:
1. Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Chứng minh
Trên tia AB lấy M: AM = A’B’
Từ (1) và (2) suy ra

=> AN = A’C’ và MN = B’C’
Ta có: A’B’ = AM, A’C’ = AN , B’C’ = MN
Từ (a) và (b) suy ra
( Cùng đồng dạng với AMN)
M
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
 
 
 
 
Ta có:
 
 
 
 
Vậy:
Vậy:
KĐD
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Ta có:
Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác, ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất và tỉ số giữa hai cạnh còn lại.
Hai tam giác có độ dài các cạnh như sau thì đồng dạng với nhau? “Đúng” hay “Sai”
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Vận dụng:
1. Định lí:
2. Áp dụng:
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Vậy:
Vậy:
Vậy:
Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng?
KĐD
KĐD
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
?2
a)  ABC và  A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Bài làm:
Xét  ABC và  A’B’C’ có:
 
 
Vì:
Ta có:
 
 
 
Vậy tỉ số chu vi của  ABC với  A’B’C’ là
a)
b)
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
 
 
 
 
 
 
Bài 30. Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm.
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Ta có:
Hướng dẫn:
Về nhà học kỹ bài học.
Xem và làm lại bài tập đã sửa, làm các bài còn lại trong SGK.
Chuẩn bị trước bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
Cách vẽ tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Trường hợp đồng dạng thứ 2 là như thế nào?
Chuẩn bị trước phần ? và bài tập.
Dặn dò

TRƯỜNG: THCS THUẬN NGHĨA HÒA
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY (CỐ) SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC TỐT
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: quoc trong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)