Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Chia sẻ bởi Ngô Thùy Dương | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MƯỜNG BẰNG
Môn Toán lớp 8B.
Giáo viên: Nguyễn Thị Song Mai.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học!
Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
nếu


Đáp án
?1 Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có kích thước như trên hình vẽ . (Có cùng đơn vị đo) . Trên cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho
AM = A’B’ = 2. AN = A’C’ = 3. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’
2
3
4
N
M




Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Vậy  A’B’C’  ABC

Định lí
Chứng minh
Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’
Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N  AC).
Ta được AMN ABC
mà: AM = A`B`
 A’B’C’ và  AMN có
A’C’= AN; B’C’ = MN (cmt); AM = A’B’
nên  A’B’C’ = AMN (c.c.c)
Vì  AMN  ABC
Suy ra AN = A’C’; MN = B’C’
Lại có
(Đlí đồng dạng)
(2)
(3)
Từ (1), (2) và (3)
(1)
nên  A’B’C’  ABC
=
=
Phương pháp chứng minh
Bước 1: Dựng tam giác thứ ba ( AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất ( ABC )
Bước 2: Chứng minh tam giác này ( AMN) bằng tam giác thứ hai ( A’B’C’)
Từ đó suy ra  A’B’C’ đồng dạng với  ABC
M
?2: Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng?
 ABC  DFE (c.c.c) vì
Đáp án
?2: Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng?
?ABC v� ?IKH cĩ�:
Do đó  ABC không đồng dạng với  IHK
Ta có ABC DEF (Cm trên)
mà ABC không đồng dạng với IKH
nên DEF cũng không đồng dạng với IKH
Đáp án
Bài 29 (SGK/74): Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình vẽ
 ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó?
Giải
6
9
12
4
6
8
a) ABC và A’B’C’ có
  ABC  A’B’C’
b) T? s? chu vi c?a hai tam gi�c ABC v� A`B`C`
Theo câu a)

x
=
=

x
_
_
A
B
C
A’
B’
C’
4
6
8
2
3
4
A
B
C
A’
B’
C’
Trường hợp bằng nhau c.c.c
Trường hợp đồng dạng c.c.c
 A’B’C’ =  ABC (c.c.c) vì
A’B’=AB ;A’C’ = AC; B’C’ = BC
 ABC  A’B’C’ (c.c.c) vì
Đều xét đến điều kiện ba cạnh
- Khác nhau:
Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
- Giống nhau:
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
+ Làm các bài tập 30; 31 (SGK/75)
+ Nghiên cứu trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)