Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm |
Ngày 03/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Bài giảng hình học 8
1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Vẽ hình minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 44-Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
2. Ba`i toa?n ?1 SGK/73
2
3
4
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
- Dựng AMN trên các cạnh AB, AC như hình 2 sao cho AMN = A’B’C’:
- Trên các cạnh AB và AC của ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho
AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.
M
N
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Phương pháp chứng minh
Bước 1:-Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).
Bước 2 :-Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai
(A’B’C’).
Từ đó ,suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
I. Định lí.
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ?
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Định lí.
Nếu ba cạnh của tam giác này tí lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Định lí.
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’.
Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N AC).
mà: AM = A’B’
Chứng minh
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
II. Áp dụng:
?2. Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng ?
I Định lí.
ABC và IKH có:
Do đó ABC không đồng dạng với IKH
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Chú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của một tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất ,hai cạnh bé nhất rồi đến tỉ số hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số
II Áp dụng:
I. Định lí.
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’ :
a) ABC và A’B’C’ có :
6
9
4
6
8
ABC A’B’C’
12
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng như thế nào với nhau ?
1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
II. A?p du?ng
I. Di?nh lí.
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Củng cố
BT2:Trang 71 SBT .Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?Vì sao?
Hai tam giác có đồng dạng với nhau vì
Hai tam giác không đồng dạng với nhau vì
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai?
đúng
sai
đúng
Hướng dẫn về nhà
+) Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .
+) Hiểu hai bưỚc chỨng minh tam giác ABC đỒng dạng với tam giác A’B’C’.
. Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
. Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’
+) Làm các bài tập 31 trang 75 SGK ; 29,30,31,33 trang 71 -72 SBT .
+) Chuẩn bị bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
Bài giảng hình học 8
1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Vẽ hình minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 44-Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
2. Ba`i toa?n ?1 SGK/73
2
3
4
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
- Dựng AMN trên các cạnh AB, AC như hình 2 sao cho AMN = A’B’C’:
- Trên các cạnh AB và AC của ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho
AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.
M
N
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Phương pháp chứng minh
Bước 1:-Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).
Bước 2 :-Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai
(A’B’C’).
Từ đó ,suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.
I. Định lí.
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ?
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Định lí.
Nếu ba cạnh của tam giác này tí lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Định lí.
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’.
Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N AC).
mà: AM = A’B’
Chứng minh
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
II. Áp dụng:
?2. Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng ?
I Định lí.
ABC và IKH có:
Do đó ABC không đồng dạng với IKH
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Chú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của một tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất ,hai cạnh bé nhất rồi đến tỉ số hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số
II Áp dụng:
I. Định lí.
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’ :
a) ABC và A’B’C’ có :
6
9
4
6
8
ABC A’B’C’
12
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng như thế nào với nhau ?
1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
+ Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
II. A?p du?ng
I. Di?nh lí.
Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Củng cố
BT2:Trang 71 SBT .Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?Vì sao?
Hai tam giác có đồng dạng với nhau vì
Hai tam giác không đồng dạng với nhau vì
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai?
đúng
sai
đúng
Hướng dẫn về nhà
+) Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .
+) Hiểu hai bưỚc chỨng minh tam giác ABC đỒng dạng với tam giác A’B’C’.
. Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
. Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’
+) Làm các bài tập 31 trang 75 SGK ; 29,30,31,33 trang 71 -72 SBT .
+) Chuẩn bị bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bỉnh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)