Chương III. §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Chia sẻ bởi Nguễn Thị Bình | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

















TRƯỜNG
THCS
NGUYÊN
HỒNG

MÔN:TỰ CHỌN TOÁN 9
CHUYÊN ĐỀ:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Kiểm tra bài cũ
HÃY ĐiỀN VÀO CHỖ ….. ĐỂ ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÚNG:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thực hiện theo 3 bước
- Bước 1: Lập hệ phương trình:
+ Chọn hai ẩn và ………………………….. cho chúng.
+ Biểu diễn …………………………. theo các ẩn và đại lượng đã biết.
+ Lập hai phương trình ………………………… giữa các đại lượng
- Bước 2: ………………………….
- Bước 3: …....., kiểm tra xem trong các nghiệm trên nghiệm nào thích hợp với bài và kết luận.
đặt điều kiện thích hợp
các đại lượng chưa biết
biểu thị mối quan hệ
Giải hệ phương trình trên
Trả lời
1 Dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu

Bài 1: Năm đầu tiên của cuộc khởi nghĩa ít hơn năm kết thúc là 29 năm và tổng của năm đầu và năm kết thúc là 3797.
Hỏi cuộc khởi nghĩa nổ ra năm nào? Kết thúc năm nào?
Bài giải
Gọi năm đầu tiên của cuộc khởi nghĩa là x, năm kết kết thúc của cuộc khởi nghĩa là y (x,y >0).
Do năm đầu tiên của cuộc khởi nghĩa ìt hơn năm kết thúc là 29 năm
nên ta có phương trình:
- Mà tổng của năm đầu và năm kết thúc là 3797 năm nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Với x = 1884, y= 1913 thỏa mãn điều kiện nên
Năm đầu tiên của cuộc khởi nghĩa là 1884. Năm kết thúc của cuộc khởi nghĩa là 1913.
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, lập 2 PT
Bước 2: Giải hệ phương trình
Bước 3: Trả lời:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Đây là cuộc khởi nghĩa nào?
LỊCH SỬ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
Ngày 16 tháng 03 năm 2014 Tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ kỷ niệm 130 năm khởi nghĩa Yên Thế
Từ ngàn đời nay, truyền thống yêu nước của ông cha ta được thể hiện như thế nào ?
D? phỏt huy truy?n th?ng yờu nu?c, em dó l�m gỡ?
Em làm gì để bảo tồn, phát huy di tích lịch sử?
+ Truyền thống yêu nước, không khuất phục kẻ thù của ông cha ta ngàn đời nay. Truyền thống thượng võ của quê hương Bắc Giang.
+ Tự hào về truyền thống đó tích cực giữ gìn các di tích lịch sử. Tuyên truyền phát huy giá trị các di tích lịch sử.
+ Bản thân tự nhận ra trách nhiệm của mình làm gì, cống hiến gì, cho quê hương đất nước xứng đáng với công lao to lớn của ông cha ta.
2_Dạng toán công việc

Bài 2: Hai tiểu đội được phân công xây một cái bể để đựng nước ngọt cho các chiến sỹ sinh hoạt hàng ngày và dự định hoàn thành trong 12 ngày . Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì tiểu đội I được tăng cường đi tuần tra trên biển . Tuy chỉ còn một mình tiểu đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm, năng suất của tiểu đội II tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi tiểu đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên.
Hãy Sắp xếp lại các ý sau để được lời giải đúng nhất ?
(3) Gọi thời gian làm một mình hoàn thành công việc của tiểu đội I là x ngày
Thời gian làm việc một mình hoàn thành công việc của tiểu đội II là y ngày
( x, y > 0)
( 6) Vậy, tiểu đội I một mình xây xong chiếc bể đựng nước ngọt hết 28 ngày.
Tiểu đội II một mình xây xong chiếc bể đựng nước ngọt hết 21 ngày
Sắp xếp lại như sau: (3) -(1) - (4) - (5)- ( 2 ) - ( 6)
180
179
178
177
176
175
174
173
172
171
170
169
168
167
166
165
164
163
162
161
160
159
158
157
156
155
154
153
152
151
150
149
148
147
146
145
144
143
142
141
140
139
138
137
136
135
134
133
132
131
130
129
128
127
126
125
124
123
122
121
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cán bộ, chiến sỹ trên đảo Trường Sa
Tháng 7 năm 2014 cán bộ, giáo viên huyện Tân Yên ủng hộ quỹ Trường Sa, Hoàng Sa: 245.285.000đ.
Em thấy Biển Đảo có vai trò như thế nào đối với đất nước ta?
Em làm gì để thể hiện tình yêu đối với Biển Đảo, Đất nước?
Biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa là một phần lãnh thổ của Việt Nam không thể tách rời với đất liền…….
Chúng ta phải có ý thức gìn giữ bằng mọi giá toàn vẹn lãnh thổ (Tìm hiểu thêm tình hình Biển Đông khi Trung Quốc đặt giàn khoan…)
- Thông cảm, chia sẻ, viết thư thăm hỏi, động viên và có những hành động thiết thực ủng hộ các cán bộ, chiến sỹ cùng người dân đang ngày đêm gìn giữ biển đảo của quê hương…
Bài 3: Diện tích rừng của Miền Trung bị chặt phá vào năm 2007 ít hơn năm 2009 là 80 ha. Tính diện tích rừng bị chặt phá vào các năm đó biết rằng tổng của diện tích rừng của Miền Trung bị chặt phá năm 2007 và diện tích rừng bị chặt phá năm 2009 là 538 ha.
Gọi diện tích rừng bị chặt phá của Miền Trung năm 2007 là x ha(x > 0).
Diện tích rừng bị chặt phá của Miền Trung năm 2009 là y ha (y > 0).
- Do tổng diện tích rừng chặt phá của Miền Trung hai năm trên là 538 ha.
nên ta có phương trình: x + y = 538 (1)
- Mà diện tích rừng bị chặt phá năm 2007 ít hơn năm 2009 là 80 ha.
nên ta có phương trình: -x + y = 80 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
Với x = 229, y = 309 thỏa mãn điều kiện của ẩn .
Vậy diện tích rừng bị chặt phá của Miền Trung năm 2007 là 229 ha.
Diện tích rừng bị chặt phá của Miền Trung năm 2009 là 309 ha
Bài giải
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Chặt phá rừng ở Miền Trung
Chặt phá rừng ở miền trung
Ý kiến của em như thế nào về hiện tượng
chặt phá rừng trong đoạn clip trên?
Bão lũ ở Miền Trung
Em có suy nghĩ gì về tình hình bão lũ ở Miền Trung?
Chúng ta cần có biện pháp gì để khắc phục hậu quả trên?
Năm 2014 Cán Bộ, Giáo Viên, Học Sinh trường THCS Nguyên Hồng ủng hộ quỹ bão lụt gần 4 triệu đồng
TRỒNG CÂY GÂY RỪNG
Tình trạng phá hoại rừng hiện nay bừa bãi...
Tác hại của việc phá rừng ảnh hưởng đến khí hậu môi trường, thiên tai, bệnh dịch…
Trách nhiệm phải tuyên truyền, bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, trồng cây và bảo vệ cây xanh…
Bài 4: Tình hình giao thông của huyện Tân Yên trong các năm 2012, năm 2013 có tổng số vụ tai nạn và va quệt là 46 vụ. Đặc biệt là năm 2013 tăng đột biến lên 12 vụ so với năm 2012 .(Theo tin công an giao thông huyện). Em hãy cho biết số vụ tại nạn và va quệt của mỗi năm của huyện Tân Yên trong hai năm qua.
Bài giải
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Các vi phạm luật giao thông đường bộ
Tình hình tai nạn giao thông đường bộ hiện nay như thế nào?
Bản thân em thực hiện Luật giao thông đường bộ như thế nào?
Hiện trạng tai nạn giao thông hiện nay nghiêm trọng như cả nước năm 2012 xảy ra 36.376 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.838 người, bị thương 38.060 người. Năm 2013, cả nước xảy ra 29.385 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.369 người, bị thương 29.500 người.
Chúng ta phải có ý thức tìm hiểu, học tập nghiêm túc luật giao thông…
- Chấp hành luật giao thông và tuyên truyền vận động người thân, bạn bè cùng chấp hành luật an toàn giao thông nghiêm chỉnh…
Hướng dẫn thi giao thông thông minh
1.Vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT:
A. Toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
B. Toán về công việc
2.Thông qua bài học
- Lòng yêu quê hương đất nước, HS hiểu thêm về vùng đất quê hương đã được cha ông ta xây dựng từ bao đời nay. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu cho bạn bè gần xa biết được di tích lịch sử của quê hương.
- Bảo vệ tài nguyên rừng : bằng cách trồng cây gây rừng góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ lũ lụt sói mòn.
- HS ý thức khi tham gia an toàn giao thông và chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông đồng thời với trách nhiệm là một tuyên truyền viên nhỏ góp phần tuyên truyền cho mọi người chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
Bài tập về nhà
Bài 5 (Vật lý Chuyển động đường bộ đi học từ nhà đến trường)
Buổi sáng Thạch đạp xe từ nhà đến trường và dự định đến lúc 7 h sáng . Nếu đạp xe chạy với vận tốc 10 km/h thì sẽ đến trường chậm 3 phút so với dự định. Nếu đạp xe với vận tốc 12 km/h thì sẽ đến trường sớm 4 phút so với dự định. Tính độ dài quãng đường từ nhà đến trường của Thạch và thời điểm xuất ở nhà Thạch.
Hướng dẫn:
Gọi x km là quãng đường từ nhà đến trường của Thạch.
y (h) là thời gian dự định đi để đến trường lúc 7 h
Thời gian đi từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h là:


Thời gian đi từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h là:


Vậy quãng đường từ nhà đến trường của Thạch là 7 (km)
Em rút được điều gì sau khi giải xong bài toán?
Tính được thời gian đi từ nhà đến trường để chủ động việc đi học và làm việc khác.
















TRƯỜNG
THCS
NGUYÊN
HỒNG

MÔN:TỰ CHỌN TOÁN 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguễn Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)