Chương III. §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Tiến | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THẠCH THẤT
TRƯỜNG THCS THẠCH XÁ
NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG quý THẦY CÔ về dự tiết dạy thi giáo viên giỏi
năm hỌc 2016-2017
Gv: Phùng Thị Diệu Linh
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau?
KIểM TRA BàI Cũ
I/ Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
(I)
Bước 1: Từ một phương trình của hệ ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại để được phương trình chỉ có một ẩn.
Quy tắc thế gồm hai bước:
Bước 2: Lập hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình đã cho.
I/ Quy tắc thế
1. Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
2. Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Ví dụ 1:
( I )
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (2;-3)
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (2;-3)
Cách khác
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Chú ý 1:
Để cách giải đơn giản ta nên rút ẩn có hệ số bằng 1 hoặc -1 theo ẩn kia
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
III/ Áp dụng
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
* Chú ý 1:
Để cách giải đơn giản ta nên rút ẩn có hệ số bằng 1 hoặc -1 theo ẩn kia
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
III/ Áp dụng
?1: Giải hệ phương trình sau:
Lời giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (7;5)
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
III/ Áp dụng
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Nhóm 1: (A)
Nhóm 2: (B)
Hoạt động nhóm
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
III/ Áp dụng
Nhóm 1:
Phương trình (*) vô số nghiệm => hệ phương trình vô số nghiệm.
(*)
Hệ phương trình tính bởi công thức
Hoạt động nhóm:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Minh hoạ hình học
Phương trình (*) trong hệ vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
Giải:
Trong hệ phương trình xuất hiện phương trình dạng:
0x+0y=m
+ Nếu m ≠ 0: hệ vô nghiệm.
+ Nếu m = 0: hệ vô số nghiệm.
* Chú ý 2:
I/ Quy tắc thế
II/ Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
III/ Áp dụng
Cho hệ phương trình :
1. Giải hệ phương trình với m= -2
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Bài tập:
TRÒ CHƠI
Cách chơi:
Chia làm 2 đội ,mỗi đội lần lượt mở miếng ghép để trả lời câu hỏi
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm,nếu đội nào không trả lời được quyền trả lời sẽ thuộc về đội kia.
Đội nào nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng.
Miếng ghép bí mật
Đúng hay sai
Sai
Cặp số (1;1) là nghiệm của hệ phương trình
tương đương

Hai hệ phương trình
Đúng hay sai
Đúng
Để xác định số mol của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp . Với các dữ kiện của bài toán, bạn Hà đặt x= mol CuO và y = mol Fe2O3 đã lập được hệ phương trình và giải như sau:
Hệ phương trình trên vô nghiệm.
Vậy không tìm được số mol CuO và Fe2O3
Bạn hà kết luận như vậy đúng hay sai?
Sai
3x - 5
11
Điền vào chỗ (....) để được bài giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Vậy hệ phương trình có nghiệm (3;4)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Làm bài tập 12, 13 , 14 , 15,17 – SGK trang15.
- Hướng dẫn bài 13b, SGK- 15: Giải hệ phương trình:
+) Biến đổi phương trình (1) thành phương trình có hệ số là các số nguyên bằng cách quy đồng, khử mẫu:
(1)
+) Vậy hệ phương trình đã cho tương đương với hệ:
- Ôn lại lý thuyết chương I và chương II

Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)