Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ lớp 8A
Năm học 2008 - 2009
Giáo viên: Nguyễn Văn Phúc
Trường THCS Thanh Đức - Thanh Chương.
TIẾT 42
KháI niệm
Hai tam giác đồng dạng


























Mỗi cặp hình sau đây có tính gì?
Hình dạng giống nhau
Kích thước có thể khác nhau
ĐỊNH NGHĨA
Hai hình đồng dạng là hai hình có:
 Trong bài hôm nay ta xét xem thế nào là hai tam giác đồng dạng?


























a/ ĐỊNH NGHĨA
?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
Hãy cho biết các cặp góc bằng nhau
Tính các tỉ số
rồi so sánh các tỉ số đó
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Kí hiệu:
(Viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)
Tỉ số các cạnh tương ứng
K gọi là tỉ số đồng dạng
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ suy ra được điều gì?
Ta có:
ABC A’B’C’ 
S
Trong ?1 trên
Bài 1: Cho MRF ~ UST
a) Từ định nghĩa hai tam giác đồng dạng ta có những điều gì?
b) Hỏi UST có đồng dạng với MRF không? Vì sao?
MRF ~ UST

b) Từ câu (a)

Vậy UST ~ MRF (theo định nghĩa tam giác đồng dạng)
Ta đã biết định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Ta xét xem hai tam giác đồng dạng có tính chất gì?


























b/ TÍNH CHẤT
?2 Hãy trao đổi nhóm rồi cử đại diện trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng
với chính nó
3/
Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1
Thì A’B’C’ có đồng dạng ABC không?
2- ĐỊNH LÍ:
Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
?3
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A
a
C
M
N
B
Ta có MN // BC nên
(cặp góc đồng vị)
(cặp góc đồng vị)
chung
(Hệ quả của định lí Talét)
Từ ?3 đó các em có nhận xét gì về ∆AMN và ∆ABC? Vậy ta có định lí sau:
2- ĐỊNH LÍ:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
ABC
MN // BC (M AB; N  AC)
KL
AMN ABC
A
a
C
M
N
B
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
S
Chứng minh:
A
a
C
M
N
B
 AMN và  ABC:
Theo hệ quả định lí Ta-lét:
Xét ABC: MN // BC.
Từ (1) và (2) 
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
S
Theo định lí trên nếu muốn AMN ~ ABC theo tỉ số k = ½ ta xác định hai điểm M, N như thế nào?
Muốn AMN ~ ABC theo tỉ số k = ½ thì M và N phải là trung điểm của AB và AC (hay MN là đường trung bình của ABC)
Nếu k = 2/3 thì ta làm như thế nào?
Nếu k = 2/3 để xác định M và N ta lấy trên AB điểm M sao cho AM = 2/3 AB
Từ M kẻ MN // BC ta được AMN ~ ABC theo tỉ số k = 2/3
Nội dung định lí trên giúp chúng ta chứng minh hai tam giác đồng dạng và còn giúp chúng ta dựng được dụng được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước.
Tương tự như hệ quả định lí Talét, định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác, và song song với cạnh còn lại.
Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
S
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Củng cố:
Hai tam giác trên có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Viết bằng kí hiệu.
ABC ~ MNP theo tỉ số k bằng bao nhiêu?
Bài 1
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Củng cố:
HIK và DEF có 3 cặp góc bằng nhau và
Bài 2:
Chọn câu trả lời đúng:
a) KIH ~ DEF
b) IKH ~ DEF
C) HIK ~ DEF
 Học kỹ bài
 Làm bài tập 24, 25 /72 SGK.
 Làm bài tập 25, 26 SBT.
 Chuẩn bị tiết “Luyện tập”
Giáo viên : Nguyễn VĂN PHúC
Tiết học đến đây là hết
kính chào quý thầy cô và các em học sinh
HẹN gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)