Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Trương Quang Thăng | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Hình học 8
Tiết 42:
Khái niệm hai tam giác đồng dạng
GV: Trương Quang Thăng
Trường THCS Chu Văn An Thị xã Kon Tum
MN//BC
Cho hình vẽ. MN//BC.
Nêu tỉ số giữa các cạnh tương ứng của ∆AMN và ∆ABC .
Kiểm tra bài cũ
Nêu hệ quả của định lí Ta-Lét
Các Kim tự tháp ở Ai Cập
Nhận xét về hình dạng của các Kim tự tháp
Các kim tự tháp này cao bao nhiêu và làm thế nào để đo được chúng ?
Khoảng gần 600 năm trước công nguyên, một nhà toán học của Hy Lạp có tên là Thalèts(Ta-lét) đến thăm đất nước Ai Cập, ông nhìn thấy các kim tự tháp rất cao nhưng không biết được cao bao nhiêu. Người Ai Cập xây dựng các kim tự tháp nhưng không biết chính xác các kim tự tháp này cao bao nhiêu. Qua một thời gian suy nghĩ, Ta-lét chỉ cần đứng trên mặt đất mà đo được chiều cao của các Kim tự tháp này.
Quan sát và cho biết hình ảnh trong bức tranh.
Vậy, ông ta đo như thế nào ?
Hình học 8
Tiết 42:
Tam giác đồng dạng.
a) Định nghĩa:
∆A’B’C’ gọi là đồng dạng với ∆ABC nếu :
§4. Kh¸i niÖm hai tam gi¸c ®ång d¹ng
?
Lưu ý
∆A’B’C’và ∆ABC có:
Ngược lại :
Cho bài toán như hình vẽ.
a) ∆DEF và ∆ABC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?
b) Viết kí hiệu và tính tỉ số đồng dạng.
c)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác rồi so sánh với tỉ số đồng dạng.
Bài tập 1:
Giải:


























b/ Tính chất
Hãy trao đổi rồi trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng
với chính nó
3/
Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC. Tỉ số đồng dạng k = 1
Thì A’B’C’ có đồng dạng ABC không?
2. Định lí
Định lí. (học SGK)
Chứng minh:
∆AMN và ∆ ABC có :
Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
S
Cho bài toán như hình vẽ
MN//BC ; NE//AB
Trong hình vẽ trên có mấy cặp tam giác đồng dạng ? Vì sao?
Bài tập 2
Giải
Nêu các nội dung chính của bài học ?
Củng cố và luyện tập
Các nội dung chính của bài học
1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, kí hiệu và tỉ số đồng dạng.
2. Định lí.

Bài tập 3
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu “x” vào cột Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong bảng sau:
X
X
X
X
X
A
B
C
M
N
Ở hình vẽ trên ta có MN//BC,
Để đo chiều cao Kim tự tháp ta thực hiện như hình vẽ sau:
Tính chiều cao của kim tự tháp (đoạn BC), biết : MN = 6(m), AM = 8(m), AB = 200(m)
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc : định nghĩa hai tam giác đồng dạng, kí hiệu, tỉ số đồng dạng và định lí.
2. Bài tập về nhà 25, 26, 27 SGK, bài 26 sách bài tập.
Hướng dẫn bài tập 25, 26, 27:
vẽ ∆A’B’C’ có ba góc bằng ba góc của ∆ABC và A’B’ = 1/2AB
Bài tập 25.
Bài tập 26: Tương tự như bài tập 25 với A’B’ = 2/3AB
Bài tập 27: Dựa vào định lí và bài tập 2 trong phiếu học tập
Sơ lược về Kim tự tháp Ghiza
Đại Kim Tự Tháp Ghiza - kỳ quan thứ nhất của thế giới - được xây dựng trên cao nguyên Giza, Cairo - Ai-cập. Kim Tự Tháp nầy do Pharaôn Khufu, triều đại thứ tư xây dựng vào khoảng năm 2560 trước công nguyên.
Để xây dựng Kim Tự Tháp nầy, người ta kể rằng Pharaôn Khufu cần đến 100.000 lao công làm việc trong suốt 20 năm ròng rã. Có đến 2300000 phiến đá lớn được sử dụng, mỗi phiến cân nặng trung bình 2 tấn. Số đá sử dụng xây dựng Đại Kim Tự Tháp nầy nếu đem xây dựng một bức tường chung quanh nước Pháp thì người ta có được một bức tường với chiều cao 3 mét , dày 30 cm.
 Đại Kim Tự Tháp được xây dựng theo hình chóp có đáy hình vuông, cao đến 145,75 mét, độ nghiêng của mỗi mặt tháp là 54 độ 54 phút.
Mặt đáy của Đại Kim Tự Tháp là một hình vuông, mỗi cạnh dài 229 m, được định vị theo phương hướng Đông, Tây, Nam, Bắc rất chuẩn. Điều làm cho con người ngày nay phải kinh ngạc là với một công trình to lớn như thế mà chiều dài của mỗi cạnh hình vuông đáy gần như bằng nhau, chênh lệnh tối đa chỉ có 0.1%. Diện tích của Kim tự tháp khoảng trên 50 000m2 .
Ngày nay nó thu hút một lượng lớn khách tới tham quan.
MN//BC
∆A’MN và ∆ ABC có :
Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét các góc tương ứng của ∆AMN và ∆ABC.
A’
∆AMN và ∆ ABC có :
Kiểm tra bài cũ
?
Bài tập 4
Chỉ ra các tam giác đồng dạng và giải thích.
Viết kí hiệu.
Cho các hình vẽ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Thăng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)