Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Chia sẻ bởi Vũ Thành Công |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA
HÌNH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu hệ quả của định lí Talet.
Viết GT, KL của hệ quả của định lí theo hình sau:
A
B
C
M
N
MN//BC
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình đồng dạng
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như hình dưới gọi là đồng dạng với nhau.
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Vậy hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau khi nào?
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được ký hiệu là A’B’C’ ∽ ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng).
Trong ?1 ta có A’B’C’ ∽ ABC với tỉ số đồng dạng bằng ?
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
2) Nếu A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số k
thì ABC ∽ A’B’C’ theo tỉ số nào?
2. Tính chất:
?2
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì A’B’C’ ∽ ABC
Tỉ số đồng dạng là 1.
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
2. Tính chất:
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chất 2: Nếu A’B’C’ ∽ ABC thì ABC ∽ A’B’C’.
Tính chất 3: Nếu A’B’C’ ∽ A”B”C” và A”B”C” ∽ ABC
thì A’B’C’ ∽ ABC.
Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau.
II. Định lí:
?3
Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
A
B
C
a
M
N
Xét tam giác ABC và MN//BC.
Hai tam giác AMN và ABC có:
Mặt khác, trong tam giác ABC có MN//BC, theo hệ quả của định lí Talet ta có:
Giải:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Chứng minh:
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài tập:
Bài 1: Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
Đ
S
S
Đ
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
Rất tiếc bạn đã trả lời sai!
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Ta cũng có:
TRẮC NGHIỆM
L
Chọn câu trả lời đúng:
Cho ABC. Từ điểm M trên cạnh AB với, kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
Số cặp tam giác đồng dạng có trong hình vẽ là:
M
N
A
B
C
D
Sai rồi
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Tiếc quá
Đúng rồi
Chưa đúng
Bài 2:
A
B
C
D
Rất tiếc bạn đã trả lời sai !
Hoan hô bạn đã trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, viết được ký hiệu đồng dạng và xác định được tỉ số đồng dạng
Nắm vững các tính chất của tam giác đồng dạng, định lý.
Biết dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
Làm bài tập: 25; 26; 27; 28 trang 72 SGK.
Bài học đã kết thúc
Các em dẹp máy,...
Thực hiện tháng 02 năm 2010
HÌNH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu hệ quả của định lí Talet.
Viết GT, KL của hệ quả của định lí theo hình sau:
A
B
C
M
N
MN//BC
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình đồng dạng
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như hình dưới gọi là đồng dạng với nhau.
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Vậy hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau khi nào?
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được ký hiệu là A’B’C’ ∽ ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng).
Trong ?1 ta có A’B’C’ ∽ ABC với tỉ số đồng dạng bằng ?
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
2) Nếu A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số k
thì ABC ∽ A’B’C’ theo tỉ số nào?
2. Tính chất:
?2
1) Nếu A’B’C’ = ABC thì A’B’C’ ∽ ABC
Tỉ số đồng dạng là 1.
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
2. Tính chất:
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chất 2: Nếu A’B’C’ ∽ ABC thì ABC ∽ A’B’C’.
Tính chất 3: Nếu A’B’C’ ∽ A”B”C” và A”B”C” ∽ ABC
thì A’B’C’ ∽ ABC.
Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau.
II. Định lí:
?3
Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
A
B
C
a
M
N
Xét tam giác ABC và MN//BC.
Hai tam giác AMN và ABC có:
Mặt khác, trong tam giác ABC có MN//BC, theo hệ quả của định lí Talet ta có:
Giải:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Chứng minh:
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài tập:
Bài 1: Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
Đ
S
S
Đ
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
Rất tiếc bạn đã trả lời sai!
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Ta cũng có:
TRẮC NGHIỆM
L
Chọn câu trả lời đúng:
Cho ABC. Từ điểm M trên cạnh AB với, kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
Số cặp tam giác đồng dạng có trong hình vẽ là:
M
N
A
B
C
D
Sai rồi
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Tiếc quá
Đúng rồi
Chưa đúng
Bài 2:
A
B
C
D
Rất tiếc bạn đã trả lời sai !
Hoan hô bạn đã trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, viết được ký hiệu đồng dạng và xác định được tỉ số đồng dạng
Nắm vững các tính chất của tam giác đồng dạng, định lý.
Biết dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
Làm bài tập: 25; 26; 27; 28 trang 72 SGK.
Bài học đã kết thúc
Các em dẹp máy,...
Thực hiện tháng 02 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)