Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Chia sẻ bởi Đặng Dậu Anh |
Ngày 04/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 8
Thứ 7 ngày 31 tháng 10 năm 2009
Tiết 42:
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Sinh viên:Nguyễn Thị Phương Duyên
Mục đích ,yêu cầu
- Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng , tính chất hai tam giác đồng dạng ,kí hiệu đồng dạng và tỉ số đồng dạng.
- Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lí,vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng ,dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh : đồ dùng học tập,học bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét, nêu giả thiết ,kết luận của hệ quả định lí Ta- lét
Bài giải
Hệ quả của định lí Ta-lét:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
GT
KL
A
B’
C’
B
C
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa
?1
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’(như hình vẽ)
a,Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau.
Bài giải
Vậy
Định nghĩa
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Kí hiệu này không được viết lộn xộn
Vậy điều kiện để Hai tam giác đồng dạng là gì?
1, Các cặp góc tương ứng bằng nhau
2, các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
(viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)
Bạn nào
đúng ??
S
Đ
b,Tính chất
?2
có
1
Bài giải
= 1
Hai tam giác
bằng nhau
Ta có điều gì?
Các góctươngứng
bằng nhau,
Các cạnh tương
ứng bằng nhau
Bài giải
Tính chất
T/c 1 :Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng ( với nhau)
2.Định lí
Để trả lời cho ?3
Một cách nhanh chóng
và chính xác
Thì chúng ta sẽ dựa
vào định lí sau
Định lí :Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
KL
CM :
( vì MN // BC nên hai góc đồng vị )
( Hệ quả định lí Ta-lét )
Vậy
Bạn nào có thể trả lời
Nhanh cho cô về các góc
và các cạnh tương ứng,
của hai tam giác
AMN và ABC ?
Bài giải
Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với các cạnh còn lại
Quan sát hình 31(SGK)
-Hai tam giác AMN và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
KL
BÀI TẬP
Bài 23 : trong hai mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ,mệnh đề nào sai?
a,Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b,Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
S
Đ
Bài thêm: cho tam giác ABC có MN // BC,ND // AB. Chọn đáp án đúng
Đ
1, Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
2, Tính chất của tam giác đồng dạng .
3, Định lí tam giác đồng dạng, vẽ tam giác đồng dạng,cách chứng minh định lí
bài học hôm nay các em cần nắm
Bài tập về nhà
Học bài,làm các bài tập còn lại ( bt 24,25) trong sách giáo khoa
- Xem trước bài luyện tập
- Làm các bài 25,26 trang 71 sách bài tập
Bài học hôm nay kết thúc tại đây
Xin chân thành cảm ơn!
Thứ 7 ngày 31 tháng 10 năm 2009
Tiết 42:
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Sinh viên:Nguyễn Thị Phương Duyên
Mục đích ,yêu cầu
- Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng , tính chất hai tam giác đồng dạng ,kí hiệu đồng dạng và tỉ số đồng dạng.
- Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lí,vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng ,dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh : đồ dùng học tập,học bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét, nêu giả thiết ,kết luận của hệ quả định lí Ta- lét
Bài giải
Hệ quả của định lí Ta-lét:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
GT
KL
A
B’
C’
B
C
TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa
?1
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’(như hình vẽ)
a,Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau.
Bài giải
Vậy
Định nghĩa
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Kí hiệu này không được viết lộn xộn
Vậy điều kiện để Hai tam giác đồng dạng là gì?
1, Các cặp góc tương ứng bằng nhau
2, các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
(viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)
Bạn nào
đúng ??
S
Đ
b,Tính chất
?2
có
1
Bài giải
= 1
Hai tam giác
bằng nhau
Ta có điều gì?
Các góctươngứng
bằng nhau,
Các cạnh tương
ứng bằng nhau
Bài giải
Tính chất
T/c 1 :Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng ( với nhau)
2.Định lí
Để trả lời cho ?3
Một cách nhanh chóng
và chính xác
Thì chúng ta sẽ dựa
vào định lí sau
Định lí :Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
KL
CM :
( vì MN // BC nên hai góc đồng vị )
( Hệ quả định lí Ta-lét )
Vậy
Bạn nào có thể trả lời
Nhanh cho cô về các góc
và các cạnh tương ứng,
của hai tam giác
AMN và ABC ?
Bài giải
Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với các cạnh còn lại
Quan sát hình 31(SGK)
-Hai tam giác AMN và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
KL
BÀI TẬP
Bài 23 : trong hai mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ,mệnh đề nào sai?
a,Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b,Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
S
Đ
Bài thêm: cho tam giác ABC có MN // BC,ND // AB. Chọn đáp án đúng
Đ
1, Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
2, Tính chất của tam giác đồng dạng .
3, Định lí tam giác đồng dạng, vẽ tam giác đồng dạng,cách chứng minh định lí
bài học hôm nay các em cần nắm
Bài tập về nhà
Học bài,làm các bài tập còn lại ( bt 24,25) trong sách giáo khoa
- Xem trước bài luyện tập
- Làm các bài 25,26 trang 71 sách bài tập
Bài học hôm nay kết thúc tại đây
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Dậu Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)