Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Nghị | Ngày 03/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV thực hiện: NGUYỄN ĐỨC NGHỊ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG PHÚ
Hệ quả: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
=>
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét?
Vẽ hình minh họa?
H1
H3
H5
H2
H4
H6
C
A
B
C`
A`
B`
Tiết 42 :
4
Khái niệm hai tam giác đồng dạng
?1( Sgk- 69)
H - 29
A’ = A ; B’ = B ; C’ = C
CA
A
C
BC
C
B
AB
B
A
`
`
`
`
`
`
=
=
Cho hai tam giác ABC và A`B`C`
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu :
Định nghĩa :
?1( Sgk- 69)
k =
Bài tập 1 :
Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng
trong các hình vẽ sau :
A
Hình1
Hình 3
Hình5
Hình 4
Hình6
Hình1
Hình1
(k = 2)
Hình1
*Nếu
thì

(k = 2)

*Nếu
thì
*Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
b. Tính chất :
*Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
BT2

Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N.
Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
?3 ( sgk -70)
ĐỊNH LÝ :(SGK/71)
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
A
B
C
M
N
a

Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
A
B
C
M
N
a
Chu y
A
B
C
M
N
a
AMN
ABC
A
B
C
M
N
a
AMN
ABC
S
S
Chú ý : Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Hình a
Hình b
II. ĐỊNH LÝ :

Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Tiết 42
Khái niệm hai tam giác đồng dạng
4
I. Tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa
2. Tính chất :
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
- Nếu
thì
ABC
A’B’C’
S
- Nếu
A’B’C’
A’’B’’C’’
S

A’’B’’C’’
ABC
S
thì
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu :
Chú ý : Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý của tam giác đồng dạng.
- Làm bài tập 24, 25, 26 (SGK - 72)
- Đọc mục có thể em chưa biết (SGK - 72)















Luật chơi:
- Có 5 ô số mỗi ô chứa một từ hoặc một cụm từ.
- Khi chọn được một ô số màu xanh đội chơi phải phát biểu một định nghĩa, một tính chất, một định lí hoặc một hệ quả có chứa từ đó hoặc cụm từ đó trong thời gian là 5 giây.
- Nếu trả lời đúng đội bạn sẽ được một phần thưởng trong đó có rất nhiều điều thú vị.
- Nếu đội nào trả lời sai, không trả lời được hoặc chọn phải ô số màu đỏ thì quyền trả lời sẽ chuyển cho đội kia.
- Nếu phát biểu được mệnh đề toán học có chứa cụm từ chìa khoá đội bạn sẽ được thưởng 30 điểm.
- Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng.
Trò chơi toán học
1
2
3
4
5
Tạo thành
Một
Tam giác
Đồng dạng
Mới
Start
0
1
2
3
4
5
Giaỉ trí toán học
Tạo thành
Một
Tam giác
Đồng dạng
Mới
Trß ch¬i « ch÷ to¸n häc
Xin chúc mừng
đội bạn đã trả lời đúng từ chìa khoá.
Đội của bạn được thưởng 30 điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)