Chương III. §4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Chia sẻ bởi Bùi Văn Đức | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


Giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
Tiết 39 - Luyện tập 2
*Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn đã học
+ ............................................
+ ...........................................
+ ---------------------------------
*Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
+ Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp ( nếu cần ) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ .............................
+ áp dụng qui tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn .................
+ Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho

* Dự đoán số nghiệm của hệ phương trình
+ Nếu thì ................................

+ Nếu thì ................................

+ Nếu thì.................................

* Đối với một hệ phương trình ,nếu sử dụng qui tắc thế hoặc qui tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến 1 phương trình , trong đó các hệ số của 2 ẩn đều bằng 0 , tức là phương trình có dạng 0x + 0y = m
+ Nếu................... thì hệ có vô số nghiệm
+ Nếu................... thì hệ vô nghiệm
Phiếu học tập
Giải bằng phương pháp đồ thị

Giải bằng phương pháp thế

Giải bằng phương pháp cộng đại số

bằng nhau hoặc đối nhau

bằng 0
hệ có nghiệm duy nhất.

hệ vô nghiệm.

hệ vô số nghiệm.
m = 0
m ? 0
+ = 5
- = 1
v
u
3u
4v
Điều kiện: x ≠ 2 và y ≠ 1









Đặt u =

vµ v =
Ta có hệ phương trình
Bài 25 trang 19 sách giáo khoa
Ta biết rằng : Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 . Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau ( với biến số x ) bằng đa thức 0 :
P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) .
Bài 26bc trang 19 sách giáo khoa
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau :
b) A(- 4 ; - 2) và B(2 ; 1)
c) A(3 ; - 1) và B(-3 ; 2)
- Muốn tìm a , b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm
A ( x1 ; y1) B (x2 ; y2)
Ta làm như sau:
+ Vì điểm A ( x1 ; y1) thuộc đồ thị hàm số nên y1 = a x1 + b
+ Vì điểm B ( x2 ; y2) thuộc đồ thị hàm số nên y2 = a x2 + b
+ Giải hệ phương trình y1 = a x1 + b
y2 = a x2 + b
với ẩn là a; b.
y
x
0
1
2
1
(d1):
(d2):
I
( )
B�i 32( trang 9- SBT ):
Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) : y = ( 2m - 5 ) x - 5m đi qua giao điểm của 2 đường thẳng ( d1) : 2x + 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 13
Các bước giải:
Tìm toạ độ giao điểm của (d1) và ( d2)
Tìm m để đường thẳng (d) đi qua giao điểm đó.
y
x
0
1
2
1
(d1):
(d2):
I
( )
( d): 2mx - 2y = 3m -1
- Tìm m để (d) qua điểm I?
Bài 33 (trang 9 – SBT):
Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng sau đồng quy:
(d1): 5x + 11y = 8; (d2): 10x – 7y = 74; (d3) 4mx + (2m -1)y = m + 2
hướng dẫn về nhà
Xem lại những dạng bài tập dã l�m.
Làm các bài tập 26 a,d;27b trang 19;20 sách giáo khoa, bài 29, 31, 33, 34 trang 9 SBT.
Bài 26 a, d- SGK và bài tập 29 - SBT cách làm như bài 26 b, c đã làm.
Bài 31, 33 tương tự như bài 32.
Bài 34 : Để tìm được nghiệm của hệ 3 phương trình , phải tìm nghiệm của hệ 2 phương trình bất kì trong 3 phương trình đó rồi thay cặp số tìm được vào phương trình thứ 3 , nếu thoả mãn thì kết luận là nghiệm của hệ 3 phương trình , nếu không thoả mãn thì kết luận không là nghiệm của hệ 3 phương trình .
trò chơi
"Đi tìm tên nhà toán học"
( 1; 2)
(-1; 2)
(-3; -5)
(-1;5)
I
II
III
IV
IV
G
A
U
S
S
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Giáo, Cô Giáo và toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)