Chương III. §4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan Phương |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
HỘI THI GV DẠY GIOl CAP TRƯỜNG
Tiết 41
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
PHÒNG GD & ĐT CÀU NGANG
TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ
HỘI THI GV DẠY GIOI CAP TRƯỜNG
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Vậy hệ phương trình (B) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
Bước 1: Cộng theo vế phương trình (1) và phương trình (2) của hệ phương trình (I).
Bước 2: Dùng phương trình (3) thu được ở bước 1 thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình (I).
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
(HD: Cộng theo vế)
(HD: Trừ theo vế)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được.
hoặc nhân hai vế phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 37; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 3 và phương trình (2) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được.
Hoặc nhân hai vế phương trình (1) với 4 và phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
*)Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 4: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
HS Giải vào phiếu học tập
Vậy hệ phương trình (VI) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 ; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 20 (SGK/19): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
HD: (1)+(2)
HD: (1)-(2)
HD: (1) - (2).2
HD: (1).3-(2).2
HD: (1).5 - (2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 21 (SGK/19): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Hướng dẫn học ở nhà
Chúc thầy cô sức khoẻ, chúc các em học giỏi
Cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự.
Tiết 41
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
PHÒNG GD & ĐT CÀU NGANG
TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ
HỘI THI GV DẠY GIOI CAP TRƯỜNG
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
kiểm tra Bài cũ
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Vậy hệ phương trình (B) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
Bước 1: Cộng theo vế phương trình (1) và phương trình (2) của hệ phương trình (I).
Bước 2: Dùng phương trình (3) thu được ở bước 1 thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình (I).
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
(HD: Cộng theo vế)
(HD: Trừ theo vế)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được.
hoặc nhân hai vế phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được 1 phương trình mới.
Bước2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 37; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Hướng dẫn: Nhân hai vế phương trình (1) với 3 và phương trình (2) với 2, rồi trừ theo vế hai phương trình thu được.
Hoặc nhân hai vế phương trình (1) với 4 và phương trình (2) với 3, rồi cộng theo vế hai phương trình thu được.
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Chú ý 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ theo vế; nếu hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng theo vế hai phương trình.
Chú ý 2: Khi cần ta có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp để cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Bài 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ví dụ:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
Vậy hệ phương trình (V) có nghiệm duy nhất (x;y)=(-1;2)
*)Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số k≠0 thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 4: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
HS Giải vào phiếu học tập
Vậy hệ phương trình (VI) có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 ; § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 20 (SGK/19): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
HD: (1)+(2)
HD: (1)-(2)
HD: (1) - (2).2
HD: (1).3-(2).2
HD: (1).5 - (2)
ĐẠI SỐ 9
Tiết 41 § 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1. Ví dụ:
Bài 21 (SGK/19): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2. Quy tắc cộng đại số:
3. Bài tâp áp dụng:
*) Cách giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Hướng dẫn học ở nhà
Chúc thầy cô sức khoẻ, chúc các em học giỏi
Cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)