Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Cương |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: x - 3y = 2
Giải:
Cách 1. x - 3y = 2 => x = 3y + 2.
Nghiệm tổng quát của phương trình là: x = 3y + 2;
y ? R
Cách 2. x - 3y = 2 => y = x - .
Nghiệm tổng quát của phương trình là: (x ? R, y = x - )
Kiểm tra bài cũ
Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: x - 3y = 2
2. Thế nào là hai hệ phương trình tương đương?
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
3. Giải hệ phương trình là gì?
Giải hệ phương trình là đi tìm tập nghiệm của hệ đó.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 34 : Bài 3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Qui tắc thế:
Bước 1 Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước một)
2x - y = 3
x + 2y = 4
Đường thẳng (d1) đi qua điểm (0; -3) và (3/2; 0)
Đường thẳng (d2) đi qua điểm (0; 2) và (4; 0)
x
3/2
A
2x-y=3
x+2y=4
Minh họa hình học nghiệm của hệ phương trình:
?1
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
Giải:
?
?
?
?
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (7; 5)
(biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai của hệ)
Tóm tắt
cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã đến dự.
Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: x - 3y = 2
Giải:
Cách 1. x - 3y = 2 => x = 3y + 2.
Nghiệm tổng quát của phương trình là: x = 3y + 2;
y ? R
Cách 2. x - 3y = 2 => y = x - .
Nghiệm tổng quát của phương trình là: (x ? R, y = x - )
Kiểm tra bài cũ
Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: x - 3y = 2
2. Thế nào là hai hệ phương trình tương đương?
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
3. Giải hệ phương trình là gì?
Giải hệ phương trình là đi tìm tập nghiệm của hệ đó.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 34 : Bài 3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Qui tắc thế:
Bước 1 Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước một)
2x - y = 3
x + 2y = 4
Đường thẳng (d1) đi qua điểm (0; -3) và (3/2; 0)
Đường thẳng (d2) đi qua điểm (0; 2) và (4; 0)
x
3/2
A
2x-y=3
x+2y=4
Minh họa hình học nghiệm của hệ phương trình:
?1
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
Giải:
?
?
?
?
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (7; 5)
(biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai của hệ)
Tóm tắt
cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã đến dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)