Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tú | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào đón
các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng cụm
Năm học 2009 - 2010
Người thực hiện: Lại Thị Hoài
3
-1,5
y
x
y
x
o
2
0.5
0.5
1/8
(d3)
(d4)
4x -2y =- 6
-2x +y =3
4x + y = 2
8x + 2y = 1
x-3y =2
-2x +5y =1
2-Không dùng đồ thị xác định số nghiệm của hệ
1-Dùng đồ thị xác định số nghiệm của hệ
Kiểm tra bài cũ
Hệ có nghiệm duy nhất
Hệ vô số nghiệm
Hệ vô nghiệm

0
d1
d2
1- Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
B1- Từ một phương trình của hệ đã cho ( coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
B2 - Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
Hoạt động nhóm
áp dụng các bước trên hãy viết cho cô một hệ phương trình mới tương đương hệ phương trình sau
? Theo em 4 cách biến đổi trên cách biến đổi nào là đơn giản nhất? Tại sao.
x = 3y+ 2
- 2(3y + 2) + 5y = 1
y = 1/3 x - 2/3
- 2x + 5(1/3x - 2/3)
x = 5/2 y - 1/2
5/2 y - 1/2 y - 3y = 2
y = 2/5 x + 1/5
x -3(2/5 x + 1/5) = 2
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
1- Quy tắc thế
B1- Từ một phương trình của hệ đã cho ( coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
B2 - Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
1- Quy tắc thế
B1- Từ một phương trình của hệ đã cho ( coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
B2 - Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
x = 3y+ 2
- 2(3y + 2) + 5y = 1
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-13;-5)
Hãy nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
1- Quy tắc thế
B1- Tìm phương trình mới từ một phương trình của hệ biểu diến ẩn số này theo ẩn số kia rồi thế vào phương trình còn lại.
B2 - Xác lập hệ mới tương đương.
x = 3y+ 2
- 2(3y + 2) + 5y = 1
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-13;-5)
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
2- áp dụng:
Giải hệ phương trình sau:
Ví dụ 2:
(II)
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
1- Quy tắc thế
B1- Tìm phương trình mới từ một phương trình của hệ biểu diến ẩn số này theo ẩn số kia rồi thế vào phương trình còn lại.
B2 - Xác lập hệ mới tương đương.
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
2- áp dụng:
Giải hệ phương trình sau:
Ví dụ 2:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (2; 1)
Ví dụ 3:
(III)
Ví dụ 4:
(IV)
(II)
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
1- Quy tắc thế
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
2- áp dụng:
Giải hệ phương trình sau:
Ví dụ 3:
(III)
Ví dụ 4:
(IV)
Ta có:
4x - 2(2x + 3) = - 6
0x = 0
Vậy hệ pt đã cho vô số nghiệm
y = - 4x + 2
8x + 2(-4x + 2) =1
Ta có: 8x+2(-4x+2) = 1
Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
3
-1,5
y

0
d1
d2
1- Quy tắc thế
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
2- áp dụng:
Giải hệ phương trình sau:
3- Chú ý:
Các phương pháp xác định số nghiệm của hệ phương trình.
+ Dùng phương pháp hình học.
+ Xét tỉ số
+ Xác định số nghiệm của phương trình một ẩn.
4- Luyện tập:
Cho hệ phương trình:
a. Giải hệ phương trình với m = 1
b. Tim m để hệ phương trình vô nghiệm.
Ta có: mx - 2+x = 1
(m + 1)x = 3
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
1- Quy tắc thế
Các bước giải.
B2 - Giải phương trình một ẩn
B3 - Thay vào phương trình còn lại của hệ tìm ẩn kia
B4- Kết luận
2- áp dụng:
Giải hệ phương trình sau:
3- Chú ý:
Các phương pháp xác định số nghiệm của hệ phương trình.
+ Dùng phương pháp hình học.
+ Xét tỉ số
+ Xác định số nghiệm của phương trình một ẩn.
4- Luyện tập:
5- Hướng dẫn học ở nhà:
+ Thực hiện thành thạo các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
+ Làm tốt dạng toán xác định số nghiệm của hệ phương trình.
+ Giải bài tập trang 15- 16 (SGK)
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
* Chú ý: Nên chọn ẩncó hệ số đơn giản nhất để biểu thị theo ẩn còn lại
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)