Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Toán 9
Người thực hiện: nguyễn thị anh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về sinh hoạt chuyên môn cụm
kiểm tra Bài cũ
1/ Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ p.trình thành hệ p.trình tương đương
Từ p.tr�nh th� nh�t biểu diễn x theo y ta c� :
x = 3y+2 (*)
Lấy kết quả này thế vào chỗ x trong phửụng trỡnh thứ 2
-2 +5y=1 (**)
x
(3y+2)
Dùng (** ) thay thế cho phương trình thứ 2 Phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất ta được hệ mới :
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( - 13 ; -5 )
Bước 1 : Từ một p.trình của hệ đã cho ( coi là p.trình thứ nhất ) Ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào p.trình thứ 2 để được một p.trình mới (chỉ còn một ẩn)
Quy tắc thế gồm hai bước :
Bước 2 : Dùng p.trình mới ấy thay thế cho p.trình thứ 2 trong hệ(p.trình thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1 )
B1
B2
2/ áp dụng
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( 2; 1)
Bước 2 : Dùng p.trình mới ấy thay thế cho p.trình thứ 2 trong hệ(p.trình thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1 )
Bước 1 : Từ một p.trình của hệ đã cho ( coi là p.trình thứ nhất ) Ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào p.trình thứ 2 để được một p.trình mới (chỉ còn một ẩn)
1/ Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ p.trình thành hệ p.trình tương đương
Quy tắc thế gồm hai bước :
Chú ý : Nếu trong quá trình giải hệ PT bằng phương pháp thế ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì HPT đã cho có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Bước 2 : Dùng p.trình mới ấy thay thế cho p.trình thứ 2 trong hệ(p.trình thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1 )
Bước 1 : Từ một p.trình của hệ đã cho ( coi là p.trình thứ nhất ) Ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào p.trình thứ 2 để được một p.trình mới (chỉ còn một ẩn)
1/ Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ p.trình thành hệ p.trình tương đương
Quy tắc thế gồm hai bước :
2/ áp dụng
Hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
(1)
( III )
(2)
Minh hoạ hình học
Minh hoạ hình học
2/ áp dụng
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :
Dùng quy tắc thế biến đổi hệ p.trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một p.trình một ẩn.
Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ p.trình đã cho
củng cố
Chú ý ( SGK )
Bước 2 : Dùng p.trình mới ấy thay thế cho p.trình thứ 2 trong hệ(p.trình thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1 )
Bước 1 : Từ một p.trình của hệ đã cho ( coi là p.trình thứ nhất ) Ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào p.trình thứ 2 để được một p.trình mới (chỉ còn một ẩn)
1/ Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ p.trình thành hệ p.trình tương đương
Quy tắc thế gồm hai bước :
củng cố
Bài 15 (SGK) Giải hệ phương trình
trong mỗi tr.hợp sau: a, a = -1; b, a = 0; c, a = 1
giải
Với a = 0 HPT (II) có nghiệm duy nhất (2; -1)
b, Thay a = 0 vào hệ p.trình
ta có:
c, Thay a = 1 vào hệ p.trình
ta có:
(**)
P.trình (**) nghiệm đúng
Vậy a = 1 HPT (III) có vô số nghiệm
(III)
(II)
(I)
Giải: Từ phương trình ( 1 ) biểu diễn y theo x ta có y = mx - 3
a/ Để HPT có vô số nghiệm thì phương trình (*) phải có vô số nghiệm .
b/ Để HPT có vô nghiệm thì phương trình (*) phải có số nghiệm .
củng cố
về nhà
1
2
3
Nắm vững các bước giải HPT bằng phương pháp thế.
Làm bài tập 12, 13 , 14 , 15 trang 15 sách giáo khoa.
Làm bài tập 16 ,18, 20 , 21 trang 6,7 sách bài tập.
4
Đọc trước bài : Giải HPT bằng phương pháp cộng.
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)