Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Chia sẻ bởi Hoàng Ân | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nam h?c: 2011 - 2012
Phòng giáo dục & đào tạo huyện điện biên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp!
Kiến thức cần nhớ:
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
* Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Bài 12: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Bài 13: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Kiến thức cần nhớ:
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
* Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Bài 16 (SGK.16): Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Kiến thức cần nhớ:
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
* Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
� Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì:
Hệ sẽ vô nghiệm nếu
Hệ vô số nghiệm nếu m = 0
Bài tập 15 (SGK.15): Giải hệ phương trình:
a = -1
b) a = 0
c) a = 1
Kiến thức cần nhớ:
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
* Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
� Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì:
Hệ sẽ vô nghiệm nếu
Hệ vô số nghiệm nếu m = 0
Bài tập 18 (SGK.16):
a) X�c d?nh c�c h? s? a v� b, bi?t r?ng h? phuong trình :
có nghiệm là ( 1; -2)
Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Làm bài tập: 15b; 16b; 17; 18b; 19 (SGK.16)
D?c tru?c b�i gi?i h? phuong trình b?ng phuong ph�p c?ng d?i s?.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô và các em học sinh !
Bài tập 19 (SGK.16): Bi?t: Da th?c P(x) chia h?t cho da th?c:
x - a khi v� ch? khi P(a) = 0.
Cho đa th?c : P(x) = mx3 + (m - 2)x2 - (3n - 5)x - 4n
Tìm m, n d? đa th?c P(x) đ?ng th?i chia h?t cho đa th?c x + 1 và x - 3 .
HƯỚNG DẪN: P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n
+ Vì P(x) chia hết cho đa thức x + 1 P(-1) = 0
+ Vì P(x) chia hết cho đa thức x - 3 P(3) = 0
36m – 13n – 3 = 0 (2)
P(3) = 27m + 9(m – 2) – 3(3n – 5 ) – 4n = 0
Từ (1) và (2) ta có hệ PT ẩn m và n:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)