Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Lê Hoài Sơn | Ngày 05/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tuần:
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn: 21/11/2008
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
Kĩ năng: Học sinh biết minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, biết dự đoán số nghiệm của hệ phương trình thông qua các hệ số.
Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số vào tìm nghiệm của hệ phương trình.
B) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
C) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, máy chiếu
HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, êke, bảng nhóm, bút dạ.
C) Tiến trình lên lớp:
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Người thực hiện: Đặng Thanh Phục
Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám
Huyện Cưmgar - Đăklăk
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất được biểu diễn bởi một đường thẳng, vậy có thể tìm nghiệm của hệ hai phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không?
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
TỔNG QUÁT:
+ Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm
+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó
BÀI TẬP
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
(d1)
Tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng
(d2
Giữa (d1) và (d2) có thể có bao nhiêu điểm chung?
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
(d1)
(d2)
Hãy vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ tọa độ
o
-1
2
4
y
x
M
1
Kiểm tra xem (2;1) có phải là nghiệm của hệ đã cho hay không?
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (1;2)
Kết luận: Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
Ví dụ 2: Xét hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình
(d1)
(d2)
o
Em có nhận xét gì về số điểm chung của hai đường thẳng (d1) và (d2) ?
Vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
Kết luận: Nếu (d1) song song với (d2) thì hệ đã cho vô nghiệm
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
Ví dụ 3: Xét hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình
(d1)
(d2)
o
-1
y
x
Em có nhận xét gì về số điểm chung của hai đường thẳng (d1) và (d2) ?
Vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
1
Kết luận: Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ đã cho vô nghiệm
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
TỔNG QUÁT:
+ Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất
+ Nếu (d1) song song với (d2) thì hệ đã cho vô nghiệm
+ Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ đã cho vô nghiệm
Tiết 32 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TỔNG QUÁT: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
TỔNG QUÁT:
+ Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất
+ Nếu (d1) song song với (d2) thì hệ đã cho vô nghiệm
+ Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ đã cho vô số nghiệm
3) Hệ phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương với nhau khi nào?
Hãy nêu các phép biến đổi tương đương của hai phương trình?
Hệ phương trình tương đương khi nào?
ĐỊNH NGHĨA:
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
Ví dụ:
III- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
Khi nào thì hệ có nghiệm duy nhất, hệ vô nghiệm, hệ có vô số nghiệm?
III- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
BÀI TẬP:
1) Hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
2) Hãy đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học
IV. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Nắm vững cách đoán số nghiệm của hệ phương trình dựa vào hệ số của mỗi phương trình
Làm tốt các bài tập 4, 6, 7, 8, 11 (sgk)
 Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 11: Dựa vào số điểm chung của hai đường thẳng bất kì
Đọc và soạn nội dung chính bài 3:
Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Các phép biến đổi tương đương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoài Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)