Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Lãm | Ngày 05/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐOÀN VĂN LÃM
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS VĨNH LONG
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Di?n cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
- Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng
trong đó là các số đã biết
.....................
(.....................)
-Trong phương trỡnh ax + by = c (1), nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thỡ cặp số (x0; y0) được gọi là một
của phương trỡnh (1)
..................
ax + by = c
nghiệm
Câu2: Chọn phương án trả lời đúng:
Trở lại
Cặp số (2;-1) là nghiệm của các phương trình:
C. 2x-y=3 và x-2y=4
B. 2x+y=3 và x-y=4
A. 2x+y=3 và x-2y=4
D. Một đáp án khác
(......................)
a, b và c
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Di?n cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
- Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng
trong đó là các số đã biết
-Trong phương trỡnh ax + by = c (1), nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thỡ cặp số (x0; y0) được gọi là một
của phương trỡnh (1)
ax + by = c
nghiệm
Câu2: Chọn phương án trả lời đúng:
Trở lại
Cặp số (2;-1) là nghiệm của các phương trình:
C. 2x-y=3 và x-2y=4
B. 2x+y=3 và x-y=4
A. 2x+y=3 và x-2y=4
D. Một đáp án khác
a, b và c
Trở lại
Trở lại
Nếu hai phương trỡnh (1) và (2) có nghiệm chung (x0;y0) thỡ (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I)
Nếu hai phương trỡnh (1) và (2) không có nghiệm chung thỡ ta nói hệ (I) vô nghiệm
Giải hệ phương trỡnh là tỡm tập nghiệm của nó
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
khi nào cặp số
( x0;y0) là một nghiệm của hệ phương (I) ?
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng:
Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
?2 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (....) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x0;y0) của điểm M là một ................. của phương trình ax + by = c.
nghiệm
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
Trên mặt phẳng toạ độ, nếu gọi (d1) là đường thẳng ax + by = c và (d2) là đường thẳng a’x + b’y = c’ thì điểm chung ( nếu có) của hai đường thẳng ấy có toạ độ là .........................của hai phương trình của (I).
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kết luận: Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d1) và (d2)
nghiệm chung
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
- Hãy biến đổi các phương trình trong hệ về dạng hàm số bậc nhất ?
- Xét xem hai đường thẳng (d1) và (d2) có vị trí tương đối thế nào với nhau?
- Vẽ, tìm giao điểm( nếu có) của các đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ? ( xác định rõ toạ độ giao điểm)
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Rút ra nhận xét gì về số nghiệm của hệ (I) nếu:
- (d1) cắt (d2)
(d1) song song với (d2)
- (d1) trùng với (d2)
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
Tổng quát:
- Nếu (d1) cắt (d2) thì (I) có duy nhất một nghiệm.
- Nếu (d1) // (d2) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Gọi (d1): ax+ by = c và (d2): a’x+b’y = c’
Trở lại
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
Tổng quát:
- Nếu (d1) cắt (d2) thì (I) có duy nhất một nghiệm.
- Nếu (d1) // (d2) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Gọi (d1): ax+ by = c và (d2): a’x+b’y = c’
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chú ý
- Có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (I) bằng cách xét vị trí tương đối của các đường thẳng ax+by=c và a’x+b’y=c’
3. Hệ phương trình tương đương
Đinh nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Kí hiệu

Ví dụ:
: Chỉ sự tương đương
Thứ 4, ngày 10 tháng 12 năm 2008
1/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2/ Minh ho? hỡnh h?c t?p nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
Hướng dẫn về nhà
- H?c k? cỏc ki?n th?c dó h?c v? nghi?m, s? nghi?m c?a h? phuong trỡnh b?c nh?t hai ?n.
- Bài tập ở nhà: 5;7;8;9;10 Trang 12sgk
- Nghiên cứu trước bài: ” Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Lãm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)