Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận |
Ngày 05/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gD & Đt quận đồ sơn
trường Thcs vạn sơn
-------***--------
Bài dạy:
Giáo viên: Ngô Văn Thắng
Ngày dạy: 9/12/2008
Kiểm tra bài cũ
Bài 1 Chọn đáp án đúng
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .
Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình:
A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) hoặc (2)
Bài 2 Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của phương trình nào ?
3
4
2x +y = 3
x -2y = 4
M(2;-1)
2
-2
-1
-Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .
-Ta nói rằng cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :
1,5
Q ( 4;0)
P ( 0; 3)
a)
b)
Bài tập 1 Cho các hệ phương trình, tìm các điểm có toạ độ là nghiệm của mỗi hệ phương trình; Từ đó rút ra nhận xét gì ?
c)
Bài tập 2 Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
c)
d)
a)
2x - y =1
x - 2y =-1
b)
2x - y =1
x - y = 0
Định nghĩa
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
a)
2x - y =1
x - 2y =-1
b)
2x - y =1
x - y = 0
Dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nghiệm, tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình
Hệ phương trình tương đương
Bài tập 3 Các kết luận sau đây đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích vì sao?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Time
X
X
X
X
1
2
3
4
Trường học
Tích cực
Thân thiện
Học sinh
2
1
3
4
Học mà chơi, chơi mà học
Hướng dẫn tự học
Ghi nhớ các nội dung kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, tập nghiệm của hệ phương trình, cách đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, hai hệ phương trình tương đương.
BTVN : 4,5,7,8 SGK/11, 12
Đọc trước bài : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Xin chân thành cảm ơn
sự nhiệt tình của các thầy , cô giáo
Chúc các thầy cô mạnh khỏe,
chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
trường Thcs vạn sơn
-------***--------
Bài dạy:
Giáo viên: Ngô Văn Thắng
Ngày dạy: 9/12/2008
Kiểm tra bài cũ
Bài 1 Chọn đáp án đúng
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .
Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình:
A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) hoặc (2)
Bài 2 Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của phương trình nào ?
3
4
2x +y = 3
x -2y = 4
M(2;-1)
2
-2
-1
-Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .
-Ta nói rằng cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :
1,5
Q ( 4;0)
P ( 0; 3)
a)
b)
Bài tập 1 Cho các hệ phương trình, tìm các điểm có toạ độ là nghiệm của mỗi hệ phương trình; Từ đó rút ra nhận xét gì ?
c)
Bài tập 2 Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
c)
d)
a)
2x - y =1
x - 2y =-1
b)
2x - y =1
x - y = 0
Định nghĩa
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
a)
2x - y =1
x - 2y =-1
b)
2x - y =1
x - y = 0
Dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nghiệm, tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình
Hệ phương trình tương đương
Bài tập 3 Các kết luận sau đây đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích vì sao?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Time
X
X
X
X
1
2
3
4
Trường học
Tích cực
Thân thiện
Học sinh
2
1
3
4
Học mà chơi, chơi mà học
Hướng dẫn tự học
Ghi nhớ các nội dung kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, tập nghiệm của hệ phương trình, cách đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, hai hệ phương trình tương đương.
BTVN : 4,5,7,8 SGK/11, 12
Đọc trước bài : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Xin chân thành cảm ơn
sự nhiệt tình của các thầy , cô giáo
Chúc các thầy cô mạnh khỏe,
chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)