Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Khuất Văn Dũng |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
* Nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x - 2y = 4
Cặp số (2; -1) là một nghiệm chung của hai phương trình
Ta nói rằng cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình:
hệ phương trình:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nếu điểm M cũng thuộc đường thẳng
a`x + b`y = c` thì toạ độ (x0; y0) của M là một nghiệm của phương trình......
a`x + b`y = c`.
nghiệm
? (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ phương trình:
(d)
(d`)
(x0 ; y0) là tọa độ giao điểm của (d) và (d`)
Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d`)
(d)
(d`)
?
Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vẽ đồ thị các đường thẳng x + y = 3 và
x - 2y = 0 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Vẽ đồ thị các đường thẳng 3x - 2y = -6 và
3x - 2y = 3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Vẽ đồ thị các đường thẳng 2x - y = 3 và
-2x + y = -3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ 1
(d2): x - 2y = 0
(d1): x + y = 3
1
3
2
O
3
x
y
M(2 ; 1)
(d4)
(d3)
-2
1
O
3
x
y
Ví dụ 2
-3
O
x
y
(d5) ? (d6)
Ví dụ 3
- Nếu (d) cắt (d`) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song (d`) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng (d`) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Hệ có nghiệm duy nhất.
Hệ vô nghiệm
Hệ có vô số nghiệm
Không cần vẽ đồ thị có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không?
áp dụng:
Bài 4 trang 11 SGK: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Hệ phương trình tương đương
Học khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghệm và số nghiệm của hệ phương trình.
Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 11; 12 SGK.
Hướng
dẫn
về
nhà
Ôn lại các phép biến đổi tương đương phương trình.
Xem trước bài " Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế".
Chuẩn bị bài sau
* Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
* Nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x - 2y = 4
Cặp số (2; -1) là một nghiệm chung của hai phương trình
Ta nói rằng cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình:
hệ phương trình:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nếu điểm M cũng thuộc đường thẳng
a`x + b`y = c` thì toạ độ (x0; y0) của M là một nghiệm của phương trình......
a`x + b`y = c`.
nghiệm
? (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ phương trình:
(d)
(d`)
(x0 ; y0) là tọa độ giao điểm của (d) và (d`)
Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d`)
(d)
(d`)
?
Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vẽ đồ thị các đường thẳng x + y = 3 và
x - 2y = 0 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Vẽ đồ thị các đường thẳng 3x - 2y = -6 và
3x - 2y = 3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Vẽ đồ thị các đường thẳng 2x - y = 3 và
-2x + y = -3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ 1
(d2): x - 2y = 0
(d1): x + y = 3
1
3
2
O
3
x
y
M(2 ; 1)
(d4)
(d3)
-2
1
O
3
x
y
Ví dụ 2
-3
O
x
y
(d5) ? (d6)
Ví dụ 3
- Nếu (d) cắt (d`) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song (d`) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng (d`) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Hệ có nghiệm duy nhất.
Hệ vô nghiệm
Hệ có vô số nghiệm
Không cần vẽ đồ thị có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không?
áp dụng:
Bài 4 trang 11 SGK: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Hệ phương trình tương đương
Học khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghệm và số nghiệm của hệ phương trình.
Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 11; 12 SGK.
Hướng
dẫn
về
nhà
Ôn lại các phép biến đổi tương đương phương trình.
Xem trước bài " Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế".
Chuẩn bị bài sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuất Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)