Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Bang | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em về dự giờ
Đại số
Lớp 9A
Gv thực hiện : Nguyễn Hữu Bang
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu dạng của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?
2. Một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm , mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đói nào của hai đường thẳng ?
TL: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
TL: - Một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có :
+) Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau.
+) Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng song song.
+) Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau.
Tiết 32 – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Luyện tập
1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3.Hệ phương trình tương đương
?. Thế nào là hai phương trình tương đương ?
TL: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
- Tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương .
Định nghĩa :
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ :
Bài tập : Đúng hay sai ? Vì sao ?
a) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tương đương
b) Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tương đương
TL: Sai, vì tuy cùng vô số nghiệm nhưng nghiệm của hệ phương trình này chưa chắc là nghiệm của phương trình kia
Đ
S
VD:
Bài tập 7-tr12sgk
Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x +2y = 5.
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiện của hai phương trình trong cùng một mặt phẳng tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.
a) - Phương trình 2x + y = 4 (*)

có nghiệm tổng quát
Trả lời:
- Phương trình 3x + 2y = 5 (**)

Có ngiệm tổng quát
b) Vậy cặp số (3;-2) là nghiệm chung của hai phương trình (*) và (**)
Có một nghiệm duy nhất là (3;-2)
Bài 9a-tr12sgk
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau, giải thích .
- Để đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình này ta cần làm gì ?
TL: Ta cần đưa các phương trình trong hệ về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
(1)
(2)
Ta có : (1)  y = - x + 2
(2)  y = -x + 2/3
Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau
hai đường thẳng sng song với nhau
=> Hệ phương trình vô nghiệm
Bài 10a - tr12sgk
Đoán nhận số nghiệm của phưng trình sau , giải thích vì sao ?
Trả lời :
Hai phương trình trong hệ trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc bằng nhau
Hai đường thẳng trùng nhau
hệ phương phương trình trên có vô số nghiệm.
Bài 11-tr12sgk:
Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?
Trả lời :
Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chứng tỏ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ có hai điểm chung phân biệt

=> hai đường thẳng trùng nhau
=> hệ phương trình có vô số nghiệm.
Bài 11-tr5sbt:
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mỗi liên hệ giữa các hằng sốa, b, c và các hằng số a’, b’, c’ để hệ phương trình
Có nghiệm duy nhất;

Vô nghiệm ;

Có vô số nghiệm.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã làm.
Làm tiếp các bài tập : 8 ; 9b;10b tr12 sgk và
10;12;13;14 tr5-6 sbt
- Đọc trước bài $3
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Bang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)