Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
ĐẠI SỐ LỚP 9
Người thực hiện : Phạm Duy Hiển
Đơn vị : THCS Lạc Long Quân
Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
2x + y = 3
X – 2y = 4
A ( -2 ; - 1)
B ( 2 ; - 1)
C ( -2 ; 1)
D ( 2 ; 1)
B
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 2x + y = 3 và x - 2y = 4 là
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Em hãy nêu định nghĩa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Ta biết tập hợp nghiệm của mỗi phương trình trong hệ được biểu diễn trong hệ toạ độ Oxy là đường thẳng . Em hãy cho biết số nghiệm của hệ (I) ?
Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I) .
Hệ (I) có 1 nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình .
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Minh hoạ hình học về tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Em hãy vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình
(d2)
(d1)
Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ (2;1) .
Nghiệm của hệ (x;y) = (2;1)
Hệ phương trình vô nghiệm
Xét hệ phương trình :
Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau
Vậy hệ phương trình vô nghiệm .
Hệ phương trình có vô số nghiệm
Xét hệ phương trình sau :
Ta thấy tập hợp nghiệm của hai phương trình của hệ là đường thẳng y = 2x – 3
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm .
(d1)
(d1)
(d2)
(d2)
Một cách tổng quát về số nghiệm của hệ phương trình
Chú ý : Số nghiệm số của hệ phương trình (I) liên quan đến vị trí tương đối của các đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
3. Hệ phương trình tương đương
Dùng đồ thị để kiểm tra nghiệm của hai hệ phương trình sau :
Hai hệ phương trình đều có cùng tập nghiệm (x;y) = (1;1)
Ta nói hệ (I) tương đương với hệ (II)
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm .
Bài tập vận dụng :
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học định nghĩa về hệ phương trình , biểu diễn tập hợp nghiệm trên mặt phẳng toạ độ
Học định nghia hê phương trình tương đương
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)