Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Dương Văn Trường | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự giờ thăm lớp 9A
Giáo viên thực hiện: Dương Văn Trường
Trường : THCS Vân Hán
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn, Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, Số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2x + y = 3 và x -2y = 4
- Kiểm tra cặp số (x;y) =(2;-1) có là nghiệm của phương trình thứ nhất, có là nghiệm của phương trình thứ hai ?
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
ax + b y = c
a`x + b`y = c`
a, b, a`, b` không đồng thời bằng 0
Trong đó: a, b, c, a`, b`, c` R.
(I)
2x - y = 3
0x - 2y = 2
Hệ phương trình nào sau đây không là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
x + y = 3
x - 2y = 0
4x +2 y = 3
2x - 2y = 0
a)
b)
0x +0 y = 3
x - 2y = 0
c)
d)
x + y = 0
x - 0y = 0
e)
5x -3y = 2
3x - y = 2
f)
2x -3y = -1
x - y = 0
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (.) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x0; y0) của M là một . . . của phương trình ax + by = c.
?2
nghiệm
x
y
0
3
2
1
-1
1
2
3
-1
(d): y =-x+ 3
(d`):
M(2;1)
.
.
.
.
Vẽ (d):y= -x+3 và (d`):
x
y
0
3
2
1
-1
1
2
3
-1
(d`):
(d):
-2
-2
.
.
.
.
Vẽ (d): và (d`):
x
y
0
-3
2
1
-1
1
2
3
-1
(d)trùng(d`):
-2
.
.
Vẽ (d) (d`): y= 2x-3
Đối với hệ phương trình (I) ta có:
- Nếu (d) cắt (d`) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất .
- Nếu (d) song song (d`) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng (d`) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Một cách tổng quát :

Định nghĩa hệ hai phương trình tương đương: sgk-11
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Kí hiệu: "?" ( chỉ sự tương đương của hai phương trình)

B�i tập trắc nghiệm khách quan:
Hãy chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau:
Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm
thì tương tương.
b) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng vô số nghiệm thì tương tương.
Đ
S
N
Bài tập:4/SGK-Trg 11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
Hoạt động nhóm ?
a) Hai đường thẳng cắt nhau do hệ số góc khác nhau=> Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
b) Hai đường thẳng song song => Hệ phương trình vô nghiệm.
c) Hai đường thẳng cắt nhau tại gốc tọa độ => Hệ phương trình có một nghiệm.
d) Hai đường thẳng trùng nhau => Hệ phương trình vô số nghiệm.
Đáp án:
- Bài tập 5/SGK-Trg 11 :
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học:
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn :
-Học khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Định nghĩa về hai hệ phương trình tương đương.
Ta xét đồ thị của mỗi phương trình trong mỗi hệ khi nào cắt nhau, song song hay trùng nhau.
B�i tập ở nh�: 3, 6, 7, 8, 9, 10,11 (trang 12- sgk)
XIN KíNH CHúc CáC thầy giáo, CÔ GIáO
Về Dự GIờ THĂM LớP mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)