Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lợi |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô và các em
Tham gia hội giảng Huyện
Năm học 2008 - 2009
Tân kỳ, ngày 8 tháng 12 năm 2008.
Bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Gọi số gà là: x (con) x N
Số chó là: y (con) y N
Tất cả có 36 con:
Tất cả có 100 chân:
x + y = 36
2x + 4 y = 100
Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
§2. HÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
§3. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ
§4. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè
§5, 6. Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh
Gọi số gà là: x (con) x N
Số chân gà là: 2x
Số chó là: 36 - x (con)
Số chân chó là: 4(36 - x)
Theo bài ra ta có:
2x + 4(36 - x) = 100
Tiết 30
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
b3
* Định nghĩa (sgk - 5)
* Ví dụ
* Nghiệm pt (sgk - 5)
* Chú ý (sgk - 5)
Ví dụ: 2x - y = 1; 3x + 4y = 0
0x + 2y = 4; x + 0y = 5 là các phương trình bậc nhất hai ẩn
? 4x - 2y = 2
? 0x + 0y = 3
Bài tập 2: Cho phương trình 2x - y = 1.
a, Tính giá trị vế trái tại x = 2; y = 3 rồi so sánh với vế phải.
b, Tính giá trị vế trái tại x = 3; y = 2 rồi so sánh với vế phải.
Bài giải a, Tại x = 2; y = 3 ta có VT = 2. 2 - 3 = 1 = VP
=> Ta nói cặp số (2 ; 3) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1
b, Tại x = 3; y = 2 ta có VT = 2. 3 - 2 = 4 > VP
=> Ta nói cặp số (3 ; 2) không là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1
PT: ax + by = c (1)
N?u tại x = x0; y = y0 mà giá trị vế trái bằng vế phải thì cặp số (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)
Ta cũng viết: Phương trình (1) có nghiệm là (x ; y) = (x0 ; y0)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Xét phương trình 2x - y = 1 (2)
? y = 2x - 1 (chuyển vế)
GPS
B4
* Phương trình 2x - y = 1 (a = 2; b = -1; c = 1) . 2x - y =1 ? y = 2x - 1
* Phương trình: 0x + 2y = 4
* Phương trình: 4x + 0y = 6
(a = 0; b = 2; c = 4)
0x + 2y = 4 ? y = 2
4x + 0y = 6 ? x = 1,5
(a = 4; b = 0; c = 6)
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi theo nội dung:
+ Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Biết viết nghiệm phương trình dưới dạng tổng quát.
+ Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Làm bài tập 1(b), 2 (a, c, d), bài 3 (sgk - 7).
Tìm hiểu phần " Có thể em chưa biết " (sgk - 8).
Bài tập 1 (SGK - 7)
Trong các cặp số (-2 ; 1), (1,5 ; 3) và , cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) 5x + 4y = 8?
Bài giải
a) Thay x = -2; y = 1 vào phương trình 5x + 4y = 8 ta có:
Các cặp số là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8 là:
(0 ; 2),
(4 ; -3)
(-1 ; 0),
Xét tương tự ta có:
Bài tập 2 (SGK - 7). Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
b) x + 5y = -3 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5
Bài giải
b) Phương trình x + 5y = -3
f) Phương trình: 0x + 2y = 5
e) Phương trình: 4x + 0y = 6
SS
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập 3: a, Kiểm tra xem các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 hay không. b, Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x - y = 1. c, Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x - y = 1.
Bài giải
a, Thay x = 1; y = 1 ta có VT = 2. 3 - 5 = 1 = VP , Thay x = 0,5; y = 0 ta có VT = 2. 0,5 - 0 = 1 = VP , => cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1.
b, (-1 ; -3) hoặc (-2 ; -5) hoặc (-3 ; -7)...
c, Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm.
Tiết 30
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
? y = 2x - 1
DH
L2
Bài tập 2 (SGK - 7). Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
b) x + 5y = -3 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5
Bài giải
y
x
hdvn
Bài tập 4: Cho phương trình: 2x - y = 1 (2) ? y = 2x - 1 a) Hoàn thành bảng sau.
b) Từ bảng trên viết ra sáu nghiệm của phương trình (2)
c) Biểu diễn sáu nghiệm ở câu b trên mặt phẳng toạ độ.
b) Sáu nghiệm của phương trình (2): A(-1 ; -3), B(0 ; -1), C(0,5 ; 0), D(1 ; 1), E(2 ; 3), F(2,5 ; 4)
F
E
D
C
B
A
DH
L2
Tham gia hội giảng Huyện
Năm học 2008 - 2009
Tân kỳ, ngày 8 tháng 12 năm 2008.
Bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Gọi số gà là: x (con) x N
Số chó là: y (con) y N
Tất cả có 36 con:
Tất cả có 100 chân:
x + y = 36
2x + 4 y = 100
Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
§2. HÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
§3. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ
§4. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè
§5, 6. Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh
Gọi số gà là: x (con) x N
Số chân gà là: 2x
Số chó là: 36 - x (con)
Số chân chó là: 4(36 - x)
Theo bài ra ta có:
2x + 4(36 - x) = 100
Tiết 30
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
b3
* Định nghĩa (sgk - 5)
* Ví dụ
* Nghiệm pt (sgk - 5)
* Chú ý (sgk - 5)
Ví dụ: 2x - y = 1; 3x + 4y = 0
0x + 2y = 4; x + 0y = 5 là các phương trình bậc nhất hai ẩn
? 4x - 2y = 2
? 0x + 0y = 3
Bài tập 2: Cho phương trình 2x - y = 1.
a, Tính giá trị vế trái tại x = 2; y = 3 rồi so sánh với vế phải.
b, Tính giá trị vế trái tại x = 3; y = 2 rồi so sánh với vế phải.
Bài giải a, Tại x = 2; y = 3 ta có VT = 2. 2 - 3 = 1 = VP
=> Ta nói cặp số (2 ; 3) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1
b, Tại x = 3; y = 2 ta có VT = 2. 3 - 2 = 4 > VP
=> Ta nói cặp số (3 ; 2) không là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1
PT: ax + by = c (1)
N?u tại x = x0; y = y0 mà giá trị vế trái bằng vế phải thì cặp số (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)
Ta cũng viết: Phương trình (1) có nghiệm là (x ; y) = (x0 ; y0)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Xét phương trình 2x - y = 1 (2)
? y = 2x - 1 (chuyển vế)
GPS
B4
* Phương trình 2x - y = 1 (a = 2; b = -1; c = 1) . 2x - y =1 ? y = 2x - 1
* Phương trình: 0x + 2y = 4
* Phương trình: 4x + 0y = 6
(a = 0; b = 2; c = 4)
0x + 2y = 4 ? y = 2
4x + 0y = 6 ? x = 1,5
(a = 4; b = 0; c = 6)
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi theo nội dung:
+ Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Biết viết nghiệm phương trình dưới dạng tổng quát.
+ Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Làm bài tập 1(b), 2 (a, c, d), bài 3 (sgk - 7).
Tìm hiểu phần " Có thể em chưa biết " (sgk - 8).
Bài tập 1 (SGK - 7)
Trong các cặp số (-2 ; 1), (1,5 ; 3) và , cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) 5x + 4y = 8?
Bài giải
a) Thay x = -2; y = 1 vào phương trình 5x + 4y = 8 ta có:
Các cặp số là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8 là:
(0 ; 2),
(4 ; -3)
(-1 ; 0),
Xét tương tự ta có:
Bài tập 2 (SGK - 7). Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
b) x + 5y = -3 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5
Bài giải
b) Phương trình x + 5y = -3
f) Phương trình: 0x + 2y = 5
e) Phương trình: 4x + 0y = 6
SS
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập 3: a, Kiểm tra xem các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 hay không. b, Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x - y = 1. c, Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x - y = 1.
Bài giải
a, Thay x = 1; y = 1 ta có VT = 2. 3 - 5 = 1 = VP , Thay x = 0,5; y = 0 ta có VT = 2. 0,5 - 0 = 1 = VP , => cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1.
b, (-1 ; -3) hoặc (-2 ; -5) hoặc (-3 ; -7)...
c, Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm.
Tiết 30
§1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
? y = 2x - 1
DH
L2
Bài tập 2 (SGK - 7). Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
b) x + 5y = -3 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5
Bài giải
y
x
hdvn
Bài tập 4: Cho phương trình: 2x - y = 1 (2) ? y = 2x - 1 a) Hoàn thành bảng sau.
b) Từ bảng trên viết ra sáu nghiệm của phương trình (2)
c) Biểu diễn sáu nghiệm ở câu b trên mặt phẳng toạ độ.
b) Sáu nghiệm của phương trình (2): A(-1 ; -3), B(0 ; -1), C(0,5 ; 0), D(1 ; 1), E(2 ; 3), F(2,5 ; 4)
F
E
D
C
B
A
DH
L2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)