Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Đinh Khắc Tiến |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ hội giảng:
Cụm trường thái hoà
Giáo viên: đỗ thị hồng
bài giảng môn: đại số 9
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu gà,
bao nhiêu chó?
Số con gà :
x + y = 36 (1)
2x + 4y = 100 (2)
Số con chó:
x
y
Bài toán cổ
?
?
Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c
Trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ? 0 hoặc b ? 0)
+ Cặp số (x0; y0) thoả mãn ax0 + by0 = c
được gọi là một nghiệm của phương trình.
(6) x - y + z = 1
Trong các phương trình sau, phương
trình nào là phương trình bậc nhất
2 ẩn?
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 2; b = -1; c = 1)
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = 0; c = 6)
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 0; b = 2; c = 4)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
+ Ví dụ: 4x - 3y = -1 là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = -3; c = -1)
(1) 2x - y = 1
(2) 2x2 + y = 1
(3) 4x + 0y = 6
(4) 0x + 0y = 1
(5) 0x + 2y = 4
Trong các cặp số sau: (1;1); (1,5;2); (-3;2)
cặp số nào là nghiệm của phương trình
(1;1)
(1,5; 2)
(-3;2)
(1,5; 2)
Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by =c
Trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ? 0 hoặc b ? 0)
+ Cặp số (x0; y0) thoả mãn ax0 + by0 = c
được gọi là một nghiệm của phương trình.
Khái niệm về phương trình bậc nhất
hai ẩn:
+ Ví dụ: 4x - 3y = -1 là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = -3; c = -1)
PT bậc nhất
1 ẩn
PT bậc nhất
2 ẩn
Dạng
TQ
Số
nghiệm
Cấu trúc
nghiệm
Công thức
nghiệm
ax + by = c
(a, b, c là số
cho trước;
a ? 0 hoặc
b ? 0)
ax + b = 0
(a, b là số cho trước;
a ? 0)
1 nghiệm
duy nhất
Vô số nghiệm
Là 1 số
Là một cặp số
?
1. Khái niệm về phương trình bậc
nhất hai ẩn :
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn :
Điền vào bảng sau và
viết ra 6 nghiệm của pt:
y = 2x - 1
-3
-1
0
1
3
4
?3
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn :
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, ký hiệu là (d).
ax+by=c
Chương : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về phương trình bậc
nhất hai ẩn:
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn
Bài tập: Điền chỗ trống
trong bảng sau:
0x+2y=-5
x+5y=3
x=
hoạt động nhóm
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, ký hiệu là (d).
y =
Chương : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
(1) 2x - y = 1
(2) 4x + 0y = 6
(3) 0x + 2y = 4
(1;1)
(1,5; 2)
(-3;2)
0
y
-1
x
x
-1
2
1
0
y
1,5
Tổng kết bài
Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax+ by= c
(a ? 0 hoặc b ? 0)
Số nghiệm: Vô số nghiệm
Cấu trúc nghiệm: Là một cặp số
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax+ by = c (d)
Nếu a ? 0 và b ? 0 thì (d) chính là đồ thị hàm số
Nếu a = 0 và b ? 0 thì pt trở thành by=c hay
và (d) // 0x
hướng dẫn về nhà
Bài tập3 (SGK):
Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x - y = 1.
Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.
A
(d2)
Đọc mục "Có thể em chưa biết" SGK Tr 8
Làm tiếp bài tập3 SGK; bài tập 1; 2; 3 SBT
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
về dự giờ hội giảng:
Cụm trường thái hoà
Giáo viên: đỗ thị hồng
bài giảng môn: đại số 9
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu gà,
bao nhiêu chó?
Số con gà :
x + y = 36 (1)
2x + 4y = 100 (2)
Số con chó:
x
y
Bài toán cổ
?
?
Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c
Trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ? 0 hoặc b ? 0)
+ Cặp số (x0; y0) thoả mãn ax0 + by0 = c
được gọi là một nghiệm của phương trình.
(6) x - y + z = 1
Trong các phương trình sau, phương
trình nào là phương trình bậc nhất
2 ẩn?
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 2; b = -1; c = 1)
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = 0; c = 6)
Là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 0; b = 2; c = 4)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
+ Ví dụ: 4x - 3y = -1 là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = -3; c = -1)
(1) 2x - y = 1
(2) 2x2 + y = 1
(3) 4x + 0y = 6
(4) 0x + 0y = 1
(5) 0x + 2y = 4
Trong các cặp số sau: (1;1); (1,5;2); (-3;2)
cặp số nào là nghiệm của phương trình
(1;1)
(1,5; 2)
(-3;2)
(1,5; 2)
Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by =c
Trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ? 0 hoặc b ? 0)
+ Cặp số (x0; y0) thoả mãn ax0 + by0 = c
được gọi là một nghiệm của phương trình.
Khái niệm về phương trình bậc nhất
hai ẩn:
+ Ví dụ: 4x - 3y = -1 là pt bậc nhất 2 ẩn
(a = 4; b = -3; c = -1)
PT bậc nhất
1 ẩn
PT bậc nhất
2 ẩn
Dạng
TQ
Số
nghiệm
Cấu trúc
nghiệm
Công thức
nghiệm
ax + by = c
(a, b, c là số
cho trước;
a ? 0 hoặc
b ? 0)
ax + b = 0
(a, b là số cho trước;
a ? 0)
1 nghiệm
duy nhất
Vô số nghiệm
Là 1 số
Là một cặp số
?
1. Khái niệm về phương trình bậc
nhất hai ẩn :
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn :
Điền vào bảng sau và
viết ra 6 nghiệm của pt:
y = 2x - 1
-3
-1
0
1
3
4
?3
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn :
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, ký hiệu là (d).
ax+by=c
Chương : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về phương trình bậc
nhất hai ẩn:
2. Tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn
Bài tập: Điền chỗ trống
trong bảng sau:
0x+2y=-5
x+5y=3
x=
hoạt động nhóm
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, ký hiệu là (d).
y =
Chương : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
(1) 2x - y = 1
(2) 4x + 0y = 6
(3) 0x + 2y = 4
(1;1)
(1,5; 2)
(-3;2)
0
y
-1
x
x
-1
2
1
0
y
1,5
Tổng kết bài
Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax+ by= c
(a ? 0 hoặc b ? 0)
Số nghiệm: Vô số nghiệm
Cấu trúc nghiệm: Là một cặp số
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax+ by = c (d)
Nếu a ? 0 và b ? 0 thì (d) chính là đồ thị hàm số
Nếu a = 0 và b ? 0 thì pt trở thành by=c hay
và (d) // 0x
hướng dẫn về nhà
Bài tập3 (SGK):
Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x - y = 1.
Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.
A
(d2)
Đọc mục "Có thể em chưa biết" SGK Tr 8
Làm tiếp bài tập3 SGK; bài tập 1; 2; 3 SBT
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Khắc Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)