Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Trần Khắc Tuyên |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd&đt huyện hải hậu
Trường THCS B Hải Minh
Nhiệt liệt chào mừng
Các quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo
Các em học sinh về dự hội giảng
Năm học 2008- 200 9
THCS B Hải Minh
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Nếu kí hiệu x là số gà và y là số chó thì
Giả thiết có 36 con được mô tả bởi hệ thức
Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức
....
....
x + y = 36
2x + 4y = 100
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Một trăm chân chẵn"
Bài toán cổ
Ba mươi sáu con
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Nếu kí hiệu x là số gà và y là số chó thì
Giả thiết có 36 con được mô tả bởi hệ thức
Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức
....
x + y = 36
2x + 4y = 100
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Một trăm chân chẵn"
Bài toán cổ
Ba mươi sáu con
Trong các hệ thức sau, hãy chỉ ra phương trình bậc nhất hai ẩn?
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
2. 3x2 - y = 5
1. 2x - y = 1
6. x + y - z = 3
3. 0x + 8y = 8
4. -9x + 0y = 0
5. 0x + 0y = -3
Chú ý:
Trong mp toạ độ , mỗi nghiệm (x0; y0) của phương trình bậc nhất hai ẩn
ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm M(x0; y0).
Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm
của phương trình 2x - y = 1 (2) ? Vì sao?
Cặp số (2; 3)
Cặp số (0,5; 0)
Cặp số (1; -1)
Cặp số (-3; -7)
Là nghiệm của pt (2) vì 2.2 - 3 = 1
Là nghiệm của pt (2) vì 0,5 . 2 - 0 = 1
Không là nghiệm của pt (2)
vì 1.2 + 1 1
Là nghiệm của pt (2) vì 2.(-3) + 7 = 1
Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình
2x - y =1 (2)
-1
-3
0
1
4
3
Sáu nghiệm của pt là các cặp số: (-1; -3), (0; -1), (0,5; 0), (1; 1), (2; 3), (2,5; 4).
Tập hợp các điểm biểu diễn các
Nghiệm của (2) là đường thẳng
(d): y=2x-1
-3
y
o
-1
x
M
-1
2x - y = 1
0,5
(d)
.
.
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Xét phương trình 0x + 2y = - 6 ( 3 )
-3
-3
-3
-3
-3
2
x
y
O
-3
1
-1
-2
y = - 3
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đt
(d):
Song song hoặc trùng với trục Ox
x
y
O
-1
-2
1
2
2
M2
M4
Xét phương trình dạng: 2x + 0y = 4 ( 4 )
x= 2
A
Cặp số (2; 1) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M1
Cặp số (2; 2) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M2
Cặp số (2; -1)là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M3
Cặp số (2; -2) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M4
Cặp số (2; 0) là nghiệm của ( 4) được biểu diễn bởi điểm A
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Có vô số nghiệm, tập nghiệm của pt được biểu diễn bởi đường thẳng (d) : ax+ by = c
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đt
(d):
Song song hoặc trùng với trục Ox
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường
thẳng (d):
Song song hoặc trùng với trục Oy
Bài tập trắc nghiệm
A. (-1; 1)
B. (1; 1)
C. (1; -1)
D. (-1; -1)
Câu 2: Trong mp toạ độ, tập nghiệm cuả phương trình
4x - 3y = -1 được biểu diễn bởi đường thẳng.
Không là nghiệm
Là nghiệm
Không là nghiệm
Không là nghiệm
Hãy khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Trong các cặp số sau cặp số nào là một nghiệm của
phương trình
Câu 3: Trong mp toạ độ, tập nghiệm của phương trình
được biểu diễn bởi
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (3; 0) và song song với trục tung
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 3) và song song với trục hoành
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0;-3) và song song với trục tung
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (-3; 0) và song song với trục hoành
Câu 4: Nghiệm tổng quát của phương trình
là:
Hãy khoanh tròn và đáp đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
2. Biết viết tập nghiệm, tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Bài tập về nhà: 1,2, 3
+ Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt x +2y = 4
là đồ thị của hàm số ..
+ Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt x - y = 1
là đồ thị của hàm số..
+Tìm được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng
và y = x- 1 .
+ Cặp số (2;1) là nghiệm của pt x + 2y = 4
+ Cặp số (2;1) là nghiệm của pt x - y = 1
Hướng dẫn bài 3
y = x -1
là C(2; 1)
x
y
O
-1
1
2
4
C
2
x - y = 1
x + 2y = 4
1
Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc
Trường THCS B Hải Minh
Nhiệt liệt chào mừng
Các quý vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáo
Các em học sinh về dự hội giảng
Năm học 2008- 200 9
THCS B Hải Minh
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Nếu kí hiệu x là số gà và y là số chó thì
Giả thiết có 36 con được mô tả bởi hệ thức
Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức
....
....
x + y = 36
2x + 4y = 100
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Một trăm chân chẵn"
Bài toán cổ
Ba mươi sáu con
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Nếu kí hiệu x là số gà và y là số chó thì
Giả thiết có 36 con được mô tả bởi hệ thức
Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức
....
x + y = 36
2x + 4y = 100
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Một trăm chân chẵn"
Bài toán cổ
Ba mươi sáu con
Trong các hệ thức sau, hãy chỉ ra phương trình bậc nhất hai ẩn?
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
Không là phương trình bậc nhất hai ẩn
2. 3x2 - y = 5
1. 2x - y = 1
6. x + y - z = 3
3. 0x + 8y = 8
4. -9x + 0y = 0
5. 0x + 0y = -3
Chú ý:
Trong mp toạ độ , mỗi nghiệm (x0; y0) của phương trình bậc nhất hai ẩn
ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm M(x0; y0).
Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm
của phương trình 2x - y = 1 (2) ? Vì sao?
Cặp số (2; 3)
Cặp số (0,5; 0)
Cặp số (1; -1)
Cặp số (-3; -7)
Là nghiệm của pt (2) vì 2.2 - 3 = 1
Là nghiệm của pt (2) vì 0,5 . 2 - 0 = 1
Không là nghiệm của pt (2)
vì 1.2 + 1 1
Là nghiệm của pt (2) vì 2.(-3) + 7 = 1
Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình
2x - y =1 (2)
-1
-3
0
1
4
3
Sáu nghiệm của pt là các cặp số: (-1; -3), (0; -1), (0,5; 0), (1; 1), (2; 3), (2,5; 4).
Tập hợp các điểm biểu diễn các
Nghiệm của (2) là đường thẳng
(d): y=2x-1
-3
y
o
-1
x
M
-1
2x - y = 1
0,5
(d)
.
.
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Xét phương trình 0x + 2y = - 6 ( 3 )
-3
-3
-3
-3
-3
2
x
y
O
-3
1
-1
-2
y = - 3
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đt
(d):
Song song hoặc trùng với trục Ox
x
y
O
-1
-2
1
2
2
M2
M4
Xét phương trình dạng: 2x + 0y = 4 ( 4 )
x= 2
A
Cặp số (2; 1) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M1
Cặp số (2; 2) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M2
Cặp số (2; -1)là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M3
Cặp số (2; -2) là nghiệm của (4) được biểu diễn bởi điểm M4
Cặp số (2; 0) là nghiệm của ( 4) được biểu diễn bởi điểm A
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (1)
Có vô số nghiệm, tập nghiệm của pt được biểu diễn bởi đường thẳng (d) : ax+ by = c
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax +by =c
(d) chính là đồ thị của hs bậc nhất
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đt
(d):
Song song hoặc trùng với trục Ox
Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường
thẳng (d):
Song song hoặc trùng với trục Oy
Bài tập trắc nghiệm
A. (-1; 1)
B. (1; 1)
C. (1; -1)
D. (-1; -1)
Câu 2: Trong mp toạ độ, tập nghiệm cuả phương trình
4x - 3y = -1 được biểu diễn bởi đường thẳng.
Không là nghiệm
Là nghiệm
Không là nghiệm
Không là nghiệm
Hãy khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Trong các cặp số sau cặp số nào là một nghiệm của
phương trình
Câu 3: Trong mp toạ độ, tập nghiệm của phương trình
được biểu diễn bởi
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (3; 0) và song song với trục tung
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 3) và song song với trục hoành
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0;-3) và song song với trục tung
Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (-3; 0) và song song với trục hoành
Câu 4: Nghiệm tổng quát của phương trình
là:
Hãy khoanh tròn và đáp đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
2. Biết viết tập nghiệm, tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Bài tập về nhà: 1,2, 3
+ Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt x +2y = 4
là đồ thị của hàm số ..
+ Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt x - y = 1
là đồ thị của hàm số..
+Tìm được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng
và y = x- 1 .
+ Cặp số (2;1) là nghiệm của pt x + 2y = 4
+ Cặp số (2;1) là nghiệm của pt x - y = 1
Hướng dẫn bài 3
y = x -1
là C(2; 1)
x
y
O
-1
1
2
4
C
2
x - y = 1
x + 2y = 4
1
Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khắc Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)