Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÀNH KIỆT
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho Pt : 2 x + 4 y = 100
a
c
b
Đây là phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c
Trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ? 0 hoặc b ? 0)
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn?
(6) x - y + z = 1
(1) 2x - y = 1
(2) 2x2+ y = 1
(3) 4x + 0y = 6
(4) 0x + 0y = 1
(5) 0x + 2y = 4
PT bậc nhất hai ẩn
a =2
b = -1
c = 1
PT bậc nhất hai ẩn
a = 4
b = 0
c= 6
PT bậc nhất hai ẩn
a =0
b = 2
c= 4
(7) x - y =
PT bậc nhất hai ẩn
c =
a =
b =-1
Tiết 30. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ví dụ:


1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
VD: Cho phương trình 2x - y = 1 (1)
- Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình
Ta được VT = 2.3 – 5 = 1
=> VT = VP
Khi đó cặp số (3;5) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)
Ta cũng viết: pt (1) có nghiệm là (x;y) = (3;5)
y
x
6
-6
Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương
trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0)
được biểu diễn bởi điểm có toạ độ (x0; y0) .
Kiểm tra xem cặp số (1;1) và (0,5;0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 hay không?
b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình
2x – y = 1.
?1(SGK/5)
Với cặp số (1;1)
Ta có: VT= 2.1 – 1 = 1 = VP
Vậy (1;1) là nghiệm của pt

Với cặp số (0,5;1) ta có:
VT= 2. 0,5 – 0 = 1 = VP
Vậy (0,5;0) là nghiệm của pt
NX: Phương trỡnh 2x - y = 1 có vô số nghiệm.
?2(SGK/5)
* D?i v?i PTBN hai ?n khỏi ni?m t?p nghi?m v� khỏi ni?m PT tuong duong cung tuong t? nhu d?i v?i PT m?t ?n .
* V?i PTBN hai ?n ta v?n cú th? ỏp d?ng quy t?c chuy?n v? v� quy t?c nhõn dó h?c d? bi?n d?i PTBN hai ?n .
nêu NX về số nghiệm của pt: 2x – y = 1
Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm
của phương trình (2)
?3(SGK/5)
Sáu nghiệm của phương trình (2) là:
0
- 1
1
3
4
- 3
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
VD1: Xét phương trình 2x – y = 1
y = 2x - 1
(2)
(-1;-3),
(0;-1),
(2,5;4)
(1;1),
(2;3),
(0,5;0),
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x - 1
y = 2x-1
(d)
y
x
-6
6
.
.
- Tập nghiệm của (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d): y = 2x - 1
Hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x – y = 1
Đường thẳng (d) còn gọi là
đường thẳng 2x – y = 1 và
được viết gọn là :
(d) : 2x – y = 1
VD2: Xét p.trình 0x + 2y = 4 (4)
.
VD3: Xét p.trình 4x + 0y = 6 (5)
=>
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng x = 1,5
x ?R
y ? R
x?R
y
x
0
ax+by=c
x
y
0
y
x
0
Tổng quát (SGK / 7) :
Bài tập :
a, Trong các cặp số: (1;1), (0;2) và (-2;10) cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)
Cho phương trình : 3x + y = 4 (1)
b, Tìm nghiệm tổng quát của phương trình (1)

Tiết 30 .Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c
Trong đó a, b, c là các số đã biết (a ? 0 hoặc b ? 0)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
Kí hiệu là (d)
+ Nếu (a  0 và b  0) thì (d) là đồ thị của hàm số bậc nhất
+ Nếu (a  0 và b = 0) thì phương trình trở thành ax = c hay
Và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung
+ Nếu (a = 0 và b  0) thì phương trình trở thành by = c hay
Và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành
a) Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc phần lí thuyết
Làm bài tập 2, 3/ sgk tr 7
b) Đối với bài học tiết tiếp theo
Xem bài mới: ”hệ phương trình bậc nhất hai ẩn”
Về đọc phần “có thể em chưa biết”
Đọc trước các ví dụ ở SGK/ tr 9, 10
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)