Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Phan Thị Suông | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Đại số
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Lớp 9
2. a) Trong các cặp số: (0;-1); (1;1), (2;3) và (3;4), cặp
số nào là nghiệm của phương trình 2x-y=1 (1) ? (4đ)
b) Biểu diễn các cặp số là nghiệm của phương trình (1) lên mặt
phẳng tọa độ Oxy. (4đ)
1. Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn (2đ)
KIỂM TRA
* Xét phương trình 2x – y = 1 (1)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
y = 2x – 1 (d)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nghiệm tổng quát là:
hoặc
- Tập nghiệm của phương trình (1):
(x; 2x–1), với
(0;-1)
(1;1)
(2;3)
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y=2x–1
- Tập nghiệm của (1) được biểu diễn bởi đường thẳng (d): y = 2x –1
Đường thẳng (d) còn gọi là đt 2x – y = 1
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
* Xét phương trình 2x – y = 1 (1)
y = 2x – 1 (d)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nghiệm tổng quát là:
hoặc
- Tập nghiệm của phương trình (1) là:
(x; 2x–1), với
- Biểu diễn tập nghiệm của pt (1) là:
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
(1,5; y) với , hoặc
(x; 2) với , hoặc
Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
x = 1,5
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
* Xét phương trình 0x +3y = 6 (2)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nghiệm tổng quát:
* Xét phương trình 2x +0y = 3 (3)
- Nghiệm tổng quát:
Ba cặp nghiệm cụ thể:
- Biểu diễn tập nghiệm của pt (2):
- Biểu diễn tập nghiệm của pt (3):
Ba cặp nghiệm cụ thể:
(-2;2), (1;2) và (3;2)
(1,5;-1), (1,5;0) và (1,5;2)
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
...
...
...
...
...
...
y=2
y  R
Tổng quát:
x  R
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
ax + by = c
(a ≠ 0 và b ≠ 0)
ax + 0y = c
(a ≠ 0 và b = 0)
0x + by = c
(a = 0 và b ≠ 0)

BT. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) x - y = 3
b) 2x + 0y = -4
c) 0x + 0,5y = 1
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
B
Câu 1. Cặp số (– 2; 1) là nghiệm của phương trình nào ?
A
C
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
BTTN. Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
B
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
C
Bạn Phương Anh:

Câu 2. Bạn Lan và bạn Phương Anh khi tìm nghiệm tổng quát của phương trình x – y = 2 đã đưa ra các kết quả như sau:
Bạn Lan:
A
Chỉ có bạn Lan đúng.
B
Chỉ có bạn Phương Anh đúng.
Cả Lan và Phương Anh đều đúng.
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
BTTN. Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
C
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
A
Câu 3. Đường thẳng (d) trên hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào ?
B
C
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
BTTN. Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)

Phương trình bậc nhất hai ẩn:


Tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng: ax + by = c
Luôn có vô số nghiệm
a ≠ 0 và b ≠ 0
a ≠ 0 và b = 0
a = 0 và b ≠ 0
Biểu diễn tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm
Nghiệm tổng quát
Nghiệm tổng quát
Nghiệm tổng quát
ax + by = c
ax + 0y = c
0x + by = c
ax + by = c
(a, b, c là các số đã biết; a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)

- Xem lại tổng quát về nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn và cách biểu diễn tập nghiệm của nó trên hệ trục tọa độ;
VỀ NHÀ
Áp dụng giải bài tập 2 và 3 trang 7 (sgk)
Hướng dẫn giải bài tập 3:
+ x+2y=4
+ Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’)
x-y=1
+ Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d) và (d’)
+ Kiểm tra xem A có phải là nghiệm của 2 pt đã cho hay không ?
- Chuẩn bị bài mới: Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Suông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)