Chương III. §1. Định lí Ta-lét trong tam giác

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Định lí Ta-lét trong tam giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
Tập thể học sinh lớp 8A7
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tỉ số của 2 số ? Cho ví dụ .

Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của 2 số a và b.
TRẢ LỜI
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nhắc lại thế nào là một tỉ lệ thức ?

Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
TRẢ LỜI
Kiểm tra bài cũ:
Nêu một vài tính chất của tỉ lệ thức ?
TRẢ LỜI
HÌNH 1
HÌNH 2
TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG
CHƯƠNG III
Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm.
?1
A
B
C
D
Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm. Hỏi:
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Tỉ số của hai đoạn thẳng là
tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
Định nghĩa
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là
Kí hiệu:
Ví dụ 1:
Nếu AB = 300cm, CD = 400cm thì:



Nếu AB = 3m, CD = 4m thì ta cũng có:
Chú ý:
Tỉ số của hai đoạn thẳng
không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Bài tập 1/ trang 58 SGK:
Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
AB = 5 cm và CD = 15 cm;
Tỉ số của AB và CD là:

EF = 48 cm và GH = 16 dm;
Tỉ số của EF và GH là:

PQ = 1,2 m và MN = 24 cm;
Tỉ số của PQ và MN là:
?2
Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ như hình sau:
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
So sánh các tỉ số

=

2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là
tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:


Định nghĩa
hay
A
B
C
D
E
F
G
H
Hãy so sánh độ dài các đoạn EF, FG, GH
EF = FG = GH
Các đường thẳng song song cách đều
Các đường thẳng song song cách đều
cắt 1 đường thẳng
thì chúng chắn trên đường thẳng đó
các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
Vậy:
B’
C’
a
?3
Hãy so sánh các tỉ số:
(Nhóm 1)
=
=
=
3 phút
Bắt đầu
HẾT GIỜ !
a)
b)
c)
(Nhóm 2)
(Nhóm 3)
3. Định lí Ta-lét trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác
và cắt hai cạnh còn lại
thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lí Ta-lét
3. Định lí Ta-lét trong tam giác:
GT


KL
ABC, (B’AB,C’AC)
B’C’ // BC
Chọn câu đúng nhất:
E
D
M
N
F
Biết MN // DF, theo định lí Ta-lét ta được:
c) Cả 2 đều đúng
d) Cả 2 đều sai
Ví dụ 2:
Tính độ dài x trong hình sau:
7,5
x
4
2
Biết rằng: MN // EF
Vì MN // EF, theo định lí Ta-lét ta có:
Giải
Áp dụng:









(Nhóm 1, 4)









(Nhóm 2, 3)
?4
Tính độ dài x, y trong hình sau:
Biết rằng: a // BC
5 phút
Bắt đầu
HẾT GIỜ !
Áp dụng:
?4
Tính độ dài x trong hình sau:
Vì DE // BC (do a//BC), theo định lí Ta-lét ta có:
Giải
Biết rằng: a // BC
a
Áp dụng:
?4
Tính độ dài y trong hình sau:
Vì DE // AB (cùng  AC), theo định lí Ta-lét ta có:
Giải
C
A
B
D
E
5
3,5
4
y
mà CA = CE + EA = 4 + 3 = 7
 y = 7
C

N
G

C

Định lí Ta-lét trong tam giác:





Định lí Ta-lét thường được dùng để tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác.
Ngoài ra, định lí Ta-lét còn dùng để chứng minh 1 số đẳng thức hình học.
Cho ABC, có B’C’ // BC (B’AB,C’AC) thì:
Đôi nét về nhà toán học Ta-lét (Thalès)
Thalès được xem là một trong những nhà hình học đầu tiên của Hi Lạp.
Ông sinh vào khoảng năm 624 và mất vào khoảng năm 547 trước Công nguyên, tại thành phố Mi-lê giàu có nhất thời cổ Hi Lạp.
Tìm kiếm thêm thông tin tại trang web: www.google.com.vn
Tiểu sử Ta-lét: Thales of Miletus
Thành phố Milê: Miletus
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)