Chương III. §1. Định lí Ta-lét trong tam giác
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Sim |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Định lí Ta-lét trong tam giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Hãy cho nhận xét về các cặp hình này ?
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau.
* Ta gọi đó là những hình đồng dạng nhau.
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu “Tam giác đồng dạng”
* Các em hãy quan sát các cặp hình sau:
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau.
* Ta gọi đó là những hình đồng dạng nhau.
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu “Tam giác đồng dạng”
CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
HOÀNG THỊ SIM
THCS PHƯỚC BÌNH LONG THÀNH – ĐỒNG NAI
Bài 1:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT
TRONG TAM GIÁC
Tiết 37:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
Định lí Ta – lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ ?
Các em hãy nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai số a và b đã
học ở lớp 6 ?
Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
* Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Tiết 36:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
Hãy cho biết các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Đ
S
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
vào cách chọn đơn vị đo.
và
Ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.
và
Tiết 36:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn
thẳng A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức:
B
A
B’
C’
C
Cho B’C’ là đường trung bình
giác ABC (hình vẽ bên).
So sánh:
Tam giác ABC có B’C’ // BC
thì :
Nếu MN // AB thì:
Ví dụ:2- Tính độ dài của x trong hình bên.
MN // BC nên ta có hệ thức nàoliên quan tới x và các độ dài đã biết ?
Ví dụ:3- Tính độ dài của x trong hình bên.
9
Ví dụ:4- Tính độ dài của x trong hình bên.
Ta có : DE // AB (cùng vuông góc với CA)
Vậy: y = 6,8
?Cho hình vẽ bên. Biết EF//BC. Hãy chọn câu trả lời đúng.
a) x=3
b) x=3,5
c) x=4
d) x=
Chứng minh rằng:
Về nhà
Học bài theo Sgk, làm các BT còn lại trong sách.
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau.
* Ta gọi đó là những hình đồng dạng nhau.
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu “Tam giác đồng dạng”
* Các em hãy quan sát các cặp hình sau:
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau.
* Ta gọi đó là những hình đồng dạng nhau.
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu “Tam giác đồng dạng”
CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
HOÀNG THỊ SIM
THCS PHƯỚC BÌNH LONG THÀNH – ĐỒNG NAI
Bài 1:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT
TRONG TAM GIÁC
Tiết 37:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
Định lí Ta – lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ ?
Các em hãy nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai số a và b đã
học ở lớp 6 ?
Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
* Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Tiết 36:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
Hãy cho biết các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Đ
S
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
vào cách chọn đơn vị đo.
và
Ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.
và
Tiết 36:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn
thẳng A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức:
B
A
B’
C’
C
Cho B’C’ là đường trung bình
giác ABC (hình vẽ bên).
So sánh:
Tam giác ABC có B’C’ // BC
thì :
Nếu MN // AB thì:
Ví dụ:2- Tính độ dài của x trong hình bên.
MN // BC nên ta có hệ thức nàoliên quan tới x và các độ dài đã biết ?
Ví dụ:3- Tính độ dài của x trong hình bên.
9
Ví dụ:4- Tính độ dài của x trong hình bên.
Ta có : DE // AB (cùng vuông góc với CA)
Vậy: y = 6,8
?Cho hình vẽ bên. Biết EF//BC. Hãy chọn câu trả lời đúng.
a) x=3
b) x=3,5
c) x=4
d) x=
Chứng minh rằng:
Về nhà
Học bài theo Sgk, làm các BT còn lại trong sách.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Sim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)