Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Q Tai |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
Giáo viên : QUÁCH CHÍ TÀI
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-learning 2014-2015
Bài giảng
Môn: Toán, Lớp 9
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Trường THCS Lê Thị Cẩm Lệ, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai đường thẳng cắt nhau
b
Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng trùng nhau
b
b
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Các em hãy quan sát và tìm ra số điểm chung của 2 đường tròn.
?: Hai đường tròn phân biệt có thể có bao nhiêu điểm chung?
Trả lời: Hai đường tròn phân biệt có thể có 0, 1, 2 điểm chung.
Trả lời: Nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung
?. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung?
O
Dựa vào số điểm chung ta có ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn có 2 điểm chung được gọi là 2 đường tròn cắt nhau, hai điểm chung (A; B) được gọi hai giao điểm. Đoạn thẳng nối 2 điểm đó (đoạn thẳng AB) gọi là dây chung.
A
B
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là 2 đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó được gọi là tiếp điểm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
c) Hai đường tròn không giao nhau
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là 2 đường tròn không giao nhau.
c) Hai đường tròn không giao nhau
A
B
O
O’
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau.
Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.
Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Trả lời: Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.
Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn ?
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
?2.a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng
OO’ là đường trung trực của AB.
Hình 85
?2.a) Vì hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B nên
OA = OB (cùng bằng bán kính của (O) ), suy ra O thuộc đường trung trực của AB .
O’A = O’B (cùng bằng bán kính của (O’) ), suy ra O’ thuộc đường trung trực của AB .
Vậy OO’ là đường trung trực của AB .
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Trả lời: Điểm A nằm trên đường nối tâm OO’.
?2.b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm
OO’.
Hình 86
Giải thích: Vì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn. Vậy A nằm trên đường nối tâm OO’.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
ĐỊNH LÍ: SGK
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
ĐỊNH LÍ: SGK
?3
Cho hình 88.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Hình 88
Bài giải ?3
a. (O) và (O’) cắt nhau vì chúng có 2 điểm chung là A và B.
b. Gọi I là giao điểm của OO’ và AC.
Trong tam giác ABC có :OA=OC = R (bằng bán kính (O)), AI=IB (vì OO’ là đường trung trực của đoạn AB )
Suy ra OI là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó OI//CB hay OO’//BC ( vì I thuộc OO’).
Tương tự BD//OO’
Vậy C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
I
Hình 88
Bài 33 trang 119 SGK
Trên hình 89 , hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC//O’D
Hình 89
Bài giải bài 33 SGK
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Quiz
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, xem lại các bài tập đã thực hiện.
Làm bài tập 34 (sgk, trang 119).
Xem trước §8.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Toán 9, tập 1, nhà xuất bản giáo dục
Sách bài tập Toán 9, tập 1, nhà xuất bản giáo dục
Giáo viên : QUÁCH CHÍ TÀI
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-learning 2014-2015
Bài giảng
Môn: Toán, Lớp 9
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Trường THCS Lê Thị Cẩm Lệ, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai đường thẳng cắt nhau
b
Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng trùng nhau
b
b
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Điền số thích hợp vào ô trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Các em hãy quan sát và tìm ra số điểm chung của 2 đường tròn.
?: Hai đường tròn phân biệt có thể có bao nhiêu điểm chung?
Trả lời: Hai đường tròn phân biệt có thể có 0, 1, 2 điểm chung.
Trả lời: Nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung
?. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung?
O
Dựa vào số điểm chung ta có ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn có 2 điểm chung được gọi là 2 đường tròn cắt nhau, hai điểm chung (A; B) được gọi hai giao điểm. Đoạn thẳng nối 2 điểm đó (đoạn thẳng AB) gọi là dây chung.
A
B
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là 2 đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó được gọi là tiếp điểm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
c) Hai đường tròn không giao nhau
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là 2 đường tròn không giao nhau.
c) Hai đường tròn không giao nhau
A
B
O
O’
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau.
Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.
Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Trả lời: Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.
Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn ?
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
?2.a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng
OO’ là đường trung trực của AB.
Hình 85
?2.a) Vì hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B nên
OA = OB (cùng bằng bán kính của (O) ), suy ra O thuộc đường trung trực của AB .
O’A = O’B (cùng bằng bán kính của (O’) ), suy ra O’ thuộc đường trung trực của AB .
Vậy OO’ là đường trung trực của AB .
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
Trả lời: Điểm A nằm trên đường nối tâm OO’.
?2.b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm
OO’.
Hình 86
Giải thích: Vì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn. Vậy A nằm trên đường nối tâm OO’.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
ĐỊNH LÍ: SGK
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
§7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1) Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2) Tính chất đường nối tâm
ĐỊNH LÍ: SGK
?3
Cho hình 88.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Hình 88
Bài giải ?3
a. (O) và (O’) cắt nhau vì chúng có 2 điểm chung là A và B.
b. Gọi I là giao điểm của OO’ và AC.
Trong tam giác ABC có :OA=OC = R (bằng bán kính (O)), AI=IB (vì OO’ là đường trung trực của đoạn AB )
Suy ra OI là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó OI//CB hay OO’//BC ( vì I thuộc OO’).
Tương tự BD//OO’
Vậy C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
I
Hình 88
Bài 33 trang 119 SGK
Trên hình 89 , hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC//O’D
Hình 89
Bài giải bài 33 SGK
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - ấn phím để tiếp tục
Sai rồi - ấn phím để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Quiz
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, xem lại các bài tập đã thực hiện.
Làm bài tập 34 (sgk, trang 119).
Xem trước §8.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Toán 9, tập 1, nhà xuất bản giáo dục
Sách bài tập Toán 9, tập 1, nhà xuất bản giáo dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Q Tai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)