Chương II. §6. Diện tích đa giác

Chia sẻ bởi Tôn Nữ Bích Vân | Ngày 04/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Hình học 8
Tiết 36
Giáo viên:Tôn Nữ Bích Vân
- Tính diện tích hình thoi ABCD cạnh 6 cm, một trong các góc của nó có số đo 600
1. Phương pháp tính diện tích đa giác
Để tính diện tích đa giác ta có thể chia đa giác thành
những tam giác hoặc tạo ra một tam giác có chứa
đa giác, rồi tính diện tích các tam giác đó.
TiẾT 36
Để tính diện tích đa giác ta có thể chia đa giác thành
nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
2. Ví dụ:
A
B
D
E
G
H
I
K
C
SABGH = AB. AH
= 3.7 = 21 (cm2)
(SGK)
Vậy: SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH
= 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2 )
A
B
C
D
E
G
H
K



Đa giác ABCDE được chia thành
các hình: ABC, hai tam giác
vuông AHE, DKC và hình thang
vuông HKDE.

- Các đoạn thẳng (mm) cần đo là:


BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD.


SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE

Hướng dẫn:
Con đường hình bình hành
có diện tích là:

SEBGF = FG.BC = 50.120
= 6000 (m2)
Diện tích đám đất hình chữ
nhật là:

18 000 - 6000 = 12 000 (m2)
Diện tích phần còn lại là:
Diện tích phần gạch sọc có: 6. 8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông)
Diện tích thực tế là: 33,5. 100002 = 3 350 000 000 (cm2)
= 335 000 (m2)

Hướng dẫn về nhà:


*Làm bài 41, 42, 43,44,45,46.47 sgk, tr 132,133.

*Bài tập mới:
Cho hình bình hành ABCD và điểm O tùy ý thuộc miền trong của hình bình hành. Nối OA, OB, OC, OD. Chứng minh: SOAB+ SOCD= SOAD+ SOBC

CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Nữ Bích Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)