Chương II. §6. Diện tích đa giác
Chia sẻ bởi Lê Trường Cửu |
Ngày 04/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích của các hình :
Tam giác ?
Hình Chữ nhật ?
Hình thang ?
Hình bình hành ?
Hình thoi ?
Đáp án
*Công thức tính diện tích hình chữ nhật
S = a.b
*Công thức tính diện tích hình bình hành
S = a.h
*Công thức tính diện tích hình thoi
S= d1.d2
LÀM THẾ NÀO MÀ TÍNH ĐƯỢC DIỆN
TÍCH CỦA MỘT ĐA GIÁC BẤT KÌ?
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 36 :
1. Cách tính
Muốn tính diện tích của một đa giác ta có thể chia đa giác đó thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác, vì vậy việc tính diện tích đa giác được quy về việc tính diện tích các tam giác
Hình a
Hình b
Lưu ý
Trong một số trường hợp ta chia thành những tam giác vuông và hình thang vuông
2. Ví dụ :
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI
I
A
B
C
D
E
G
H
Bài giải
Ta chia hình thành ba hình :
Tam giác AHI
Hình thang vuông DECG
Hình chữ nhật ABGH
Và vẽ thêm các đọan phụ như hình
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
K
Để tính được diện tích của hình ta đo các đoạn thẳng :
CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK
Kết quả đo
CD=2cm
DE=3cm
CG=5cm
AB=3cm
AH=7cm
IK=3cm
Tính diện tích
SDEGC =
SABGH = 3.7 = 21(cm2)
SAHI = 3.7 =10,5 (cm2)
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAHI = 39,5 (cm2)
3. Bài tập
Thực hiện phép đo cần thiết (chính xác đếm mm) để tính diện tích hình ABCD (hình 152)
Bài 37/ 130 :
Gợi ý giải
Đo các đoạn thẳng :
BG
AC
AH
HK
KC
EH
KD
Tính các diện tích
SABC = ?
SAHE = ?
SDKC = ?
SHKDE = ?
Tính tổng bốn diện tích trên ra diện tích ABCDE
Bài 38/130 :
Một Con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của miếng đất
Bài 38/130
Một Con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của miếng đất
Bài giải
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF= 50.120=6000(m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích :
SABCD = 150.120=18000(m2)
Diện tích phần còn lại là :
18000-6000=12000(m2)
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154. trong đó AB//CE và được vẽ với tỉ lệ 1/5000
Bài 39/131:
Gợi ý giải :
Chia đám đất thành ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác DCE (Hình). Cần vẽ thêm đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác
Đo các đọan thẳng : AB, CE, CH, DK
Tính SABCE và SECD , Lấy tổng hai diện tích rồi nhân với 50002 (vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ 1/5000)
Về nhà học và nắm chắc công thức tính diện tích của các hình đã học : Tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình bất kì
Làm các bài tập còn lại ở sgk và bài tập :
Bài 47, 48 (SBT/131)
Nêu công thức tính diện tích của các hình :
Tam giác ?
Hình Chữ nhật ?
Hình thang ?
Hình bình hành ?
Hình thoi ?
Đáp án
*Công thức tính diện tích hình chữ nhật
S = a.b
*Công thức tính diện tích hình bình hành
S = a.h
*Công thức tính diện tích hình thoi
S= d1.d2
LÀM THẾ NÀO MÀ TÍNH ĐƯỢC DIỆN
TÍCH CỦA MỘT ĐA GIÁC BẤT KÌ?
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 36 :
1. Cách tính
Muốn tính diện tích của một đa giác ta có thể chia đa giác đó thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác, vì vậy việc tính diện tích đa giác được quy về việc tính diện tích các tam giác
Hình a
Hình b
Lưu ý
Trong một số trường hợp ta chia thành những tam giác vuông và hình thang vuông
2. Ví dụ :
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI
I
A
B
C
D
E
G
H
Bài giải
Ta chia hình thành ba hình :
Tam giác AHI
Hình thang vuông DECG
Hình chữ nhật ABGH
Và vẽ thêm các đọan phụ như hình
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
I
A
B
C
D
E
G
H
K
Để tính được diện tích của hình ta đo các đoạn thẳng :
CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK
Kết quả đo
CD=2cm
DE=3cm
CG=5cm
AB=3cm
AH=7cm
IK=3cm
Tính diện tích
SDEGC =
SABGH = 3.7 = 21(cm2)
SAHI = 3.7 =10,5 (cm2)
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAHI = 39,5 (cm2)
3. Bài tập
Thực hiện phép đo cần thiết (chính xác đếm mm) để tính diện tích hình ABCD (hình 152)
Bài 37/ 130 :
Gợi ý giải
Đo các đoạn thẳng :
BG
AC
AH
HK
KC
EH
KD
Tính các diện tích
SABC = ?
SAHE = ?
SDKC = ?
SHKDE = ?
Tính tổng bốn diện tích trên ra diện tích ABCDE
Bài 38/130 :
Một Con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của miếng đất
Bài 38/130
Một Con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của miếng đất
Bài giải
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF= 50.120=6000(m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích :
SABCD = 150.120=18000(m2)
Diện tích phần còn lại là :
18000-6000=12000(m2)
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154. trong đó AB//CE và được vẽ với tỉ lệ 1/5000
Bài 39/131:
Gợi ý giải :
Chia đám đất thành ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác DCE (Hình). Cần vẽ thêm đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác
Đo các đọan thẳng : AB, CE, CH, DK
Tính SABCE và SECD , Lấy tổng hai diện tích rồi nhân với 50002 (vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ 1/5000)
Về nhà học và nắm chắc công thức tính diện tích của các hình đã học : Tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình bất kì
Làm các bài tập còn lại ở sgk và bài tập :
Bài 47, 48 (SBT/131)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trường Cửu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)