Chương II. §6. Diện tích đa giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Khoa | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Mỗi bạn học sinh có 1 mảnh giấy có hình vẽ hoặc công thức tính diện tích một hình nào đó.
Mỗi bạn phải tìm bạn có mảnh giấy ghi công thức hoặc hình vẽ tương ứng với hình vẽ hoặc công thức ghi trên giấy của mình .
Tìm xong cặp, hai bạn ngồi cùng một bàn theo thứ tự dãy ghế từ trái sang phải .
Sau 5 phút phải tìm xong và ổn định chỗ ngồi, bạn nào không tìm được cặp thì hát một bài.
Trò chơi tìm cặp :
Trong hình có bản đồ phần đất liền nước ta .
Làm thế nào có thể tính được diện tích bản đồ phần đất liền nước ta ?
Ta thực hiện việc kẻ lưới ô vuông trên bản đồ.
Nối các đường thẳng gần sát bản đồ thật. Khi đó ta được một đa giác.
Diện tích bản đồ gần bằng diện tích đa giác .
Để tính diện tích một đa giác bất kỳ ta thực hiện theo ba bước :
Bước 1: Thực hiện các phép vẽ thích hợp để chia đa giác đã cho thành các đa giác nhỏ đã biết cách tính diện tích ( hoặc vẽ đa giác chứa đa giác cần tính ).
Bước 2 : Thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích các đa giác liên quan.
Bước 3 : Cộng ( Trừ ) diện tích các đa giác để được diện tích đa giác cần tính .
1.Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ :
Cùng tìm hiểu !
A
B
D
E
G
H
I
C
Ta có:
SDEGC =
SABGH =
SAIH=
Vậy: SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH
= 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2 )
2. Ví dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI .
Còn cách tính nào khác để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ?
Con đường hình bình hành
có diện tích là:
SEBGF =
Diện tích đám đất hình chữ
nhật là:

18 000 - 6000 = 12 000 (m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất là:
Lời giải :
Bài tập
Hướng dẫn học ở nhà :
* Làm bài tập 37, 39 / 130 , 131/ SGK .
* Tính diện tích phần đất liền nước ta qua tấm bản đồ mà em có.
Kết thúc bài giảng
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô . Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô để bài giảng ngày một hoàn thiện!
A
B
C
D
E
G
H
K



Đa giác ABCDE được chia thành các hình:
- Các đoạn thẳng (mm) cần đo là:

BG, AH, HK, KC, EH, KD.

SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE

Hướng dẫn:
HDVN
ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE.
Thực hiện các phép đo cần thiết ( chính xác đến mm) để tính diện tích hình ABCDE
Bài 39
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)