Chương II. §6. Diện tích đa giác
Chia sẻ bởi Vũ Đức Minh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy giáo, cô giáo về dự giờ t?I L?P 8C
Người thực hiện: Vũ Đức Minh
Giáo viên : Trường THCS Diễn Hải
Năm học 2009 - 2010
Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức tính diện tích của các đa giác đơn gi?n sau :
S = a.b
S = a.h
Để tính diện tích của một đa giác bất kì làm thế nào ?
Tiết 35 Bài 6 : Diện tích đa giác
1. Cách tính diện tích cuả một đa giác bất kỳ
SABCDE = SABC + SACD +SADE
SABCDE = SBMN – ( SAME + SCDN )
S = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
Tóm lại : Để tính diện tích một đa giác bất kỳ :
Cách 1: Chia đa giác thành những tam giác
(hoặc tứ giác) đã có công thức tính diện tích
Cách 2: Tạo ra một tam giác ( hoặc tứ giác đã
có công thức tính diện tích ) chứa đa giác đó.
Do đó việc tính diện tích đa giác bất kỳ
thường quy về việc tính diện tích các
tam giác , hình thang , HCN, hình vuông..
Tiết 35 Bài 6 : Diện tích đa giác
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
C1: Chia đa giác thành những tam giác hoặc tứ giác đã có công thức tính di?n tich C2 :Tạo ra một tam giác ( hoặc tứ giác đã có công thức tính diện tích ) chứa đa giác đó
2.Ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI ( H: 150 )
Giải
* Nối AH,CG. Chia đa giác thành 3 hình : Hình thang vuông CDEG, Hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH.
Bằng phép đo v?i mỗi c?nh ô vuông là 0,5cm làm đơn vị ta được:
CD = ; DE = ;CG =
AB = ;AH = ;IK =
SABCDEGHI = SCDEG+ SABGH +SAIH
= 8 + 21 + 10,5 = 39,5 cm2
2 cm
3 cm
5 cm
3 cm
7 cm
3 cm
SABGH = 3.7 = 21 cm2
C
Các nhóm hoạt động tìm cách cách chia hợp lý khác để tính diện tích đa giác ABCDEGHI? ( 3 phút )
Bài 6 : Diện tích đa giác
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
2/ Ví dụ :
SĐa giác đã cho = SMNPQ - ( S1 + S2 + S3 + S4 )
Bài 6 : Diện tích đa giác
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
2/ Ví dụ :
Diện tích con đường hình bình hành là :
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
Diện tích phần còn lại của đám đất là :
SEBGF = FG.BC = 50 .120 = 6000 m2
SABCD = AB.BC = 150 .120 = 18000 m2
18000 - 6000 = 12000 m2
Giải
6000 m2
Qua bài học đã nắm được kiến thức nào ?
1/ Để tính diện tích một đa giác bất kỳ :
Cách 1: Chia đa giác thành những tam giác
(hoặc tứ giác) đã có công thức tính diện tích
Cách 2: Tạo ra một tam giác ( hoặc tứ giác đã
có công thức tính diện tích ) chứa đa giác đó.
2/ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
Việc tính diện tích đa giác bất kỳ
thường quy về việc tính diện tích các
tam giác , hình thang , HCN , hình vuông ..
Bài 6 : Diện tích đa giác
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
2/ Ví dụ :
Kiến thức cần nhớ
Hướng dẫn về nhà :
Xem lại những bài tập đã chữa
Làm bài tập số : 37 ; 39 ; 40 SGK / 130 ,131
Làm bài tập số : 47 ; 48; 49 SBT trang 131
* Xem trước bài : Định lý Ta lét trong tam giác
Shồ nước = SADGI - ( S1 + S2 + S3 + S4 +S5 )
Xin chân thành cám ơn Quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Kính chúc
Quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, các em học sinh luôn
học tốt, yêu đời.
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)