Chương II. §6. Diện tích đa giác
Chia sẻ bởi Trần Võ Hồ |
Ngày 03/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC
Phước long, tháng 2 năm 2013
Bài 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo, Bài giảng
- HS: Dụng cụ HS, Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2:
S = a.b
S = a2
S = a.h
(d)
(a)
(h)
(b)
(c)
(g)
(e)
Tính diện tích các hình này thế nào đây?
S = ?
S = ?
S = ?
S = ?
S1
Chia đa giác thành các tam giác.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
S3
S
=
S2
S3
+
+
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
C
B
A
Tạo ra một tam giác có chứa đa giác
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
Chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
S3
S4
S5
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
* Để tính diện tích của một đa giác bất kì ta có thể:
- Chia đa giác thành các tam giác.
- Tạo ra một tam giác có chứa đa giác.
* Để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
2. Ví dụ:
3cm
2cm
3cm
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI
(hình 150)
3cm
K
Hình 150
5cm
7cm
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
Đa giác ABCDEGHI chia thành 3 hình: tam giác AHI; hình chữ nhật ABGH và hình thang vuông DEGC.
2
3
5
3
3
7
Giải:
Ta đo được: IK = 3cm; AH = 7cm; AB = 3cm; CD =2cm; CG = 5cm; DE = 3cm.
Vậy:
Giả sử đa giác ABCDEGHI là hình dạng của 1 mảnh đất được vẽ với tỉ lệ 1/10000. Hỏi mảnh đất này có diện tích bao nhiêu m2?
Diện tích thực của mảnh đất là : 39,5.10000 = 395000 (cm2)
= 39,5 (m2)
M
N
P
Q
SABCDEGHI = SMNPQ - ( SAMI + SHNI + SPEG + SBCDQ)
Trò chơi: "Thi ai nhanh hơn"
Câu: 1
b)
a)
c)
d)
Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên
hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu?
6 cm2
25 cm2
Câu: 2
b)
a)
c)
d)
Cho hình vẽ, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ X và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN.Khi đó diện tích của tứ giác MXPY bằng:
Câu: 3
b)
a)
c)
d)
Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình vuông). S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng?
S3+ S2= S1
S32 +S22=S12
S3+ S2 > S1
S32 +S22< S12
C
B
A
E
D
K
G
H
S1
S2
S3
S4
AH=
HK=
KC=
BG =
HE=
AC=
KD=
BG.AC =
2
AH.HE =
2
(HE+KD).HK =
2
KC.KD =
2
Vậy :SABCDE= S1+ S2 + S3 + S4 =
423+60+342+241,5 =1066,5 mm2
18.47 = 423 mm2
2
8.15 = 60 mm2
2
(15+23).18 = 342 mm2
2
21.23 = 241,5 mm2
2
Bài 37/sgk
47 mm
18mm
8mm
15mm
18mm
21mm
23mm
S1 =
S2 =
S3 =
S4 =
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.
Hình 153
Bài tập 38 trang 130 SGK
Bài tập 38 trang 130 SGK
Giải
Con đường hình bình hành EBGF có:
SEBGF = FG . BC
Đám đất hình chữ nhật có:
SABCD = AB . BC
Diện tích phần còn lại là:
S = 18000 – 6000 = 12000 m2
= 50 . 120 = 6000 m2
= 150 . 120 = 18000 m2
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các công thức tính diện tích các hình cơ bản.
- Tiết hình học sau các em học sách tập II.
Làm bài tập 39, 40
trang 131 SGK.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC
Phước long, tháng 2 năm 2013
Bài 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC
Phước long, tháng 2 năm 2013
Bài 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo, Bài giảng
- HS: Dụng cụ HS, Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2:
S = a.b
S = a2
S = a.h
(d)
(a)
(h)
(b)
(c)
(g)
(e)
Tính diện tích các hình này thế nào đây?
S = ?
S = ?
S = ?
S = ?
S1
Chia đa giác thành các tam giác.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
S3
S
=
S2
S3
+
+
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
C
B
A
Tạo ra một tam giác có chứa đa giác
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
Chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
S1
S2
S3
S4
S5
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
* Để tính diện tích của một đa giác bất kì ta có thể:
- Chia đa giác thành các tam giác.
- Tạo ra một tam giác có chứa đa giác.
* Để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
2. Ví dụ:
3cm
2cm
3cm
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI
(hình 150)
3cm
K
Hình 150
5cm
7cm
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
Đa giác ABCDEGHI chia thành 3 hình: tam giác AHI; hình chữ nhật ABGH và hình thang vuông DEGC.
2
3
5
3
3
7
Giải:
Ta đo được: IK = 3cm; AH = 7cm; AB = 3cm; CD =2cm; CG = 5cm; DE = 3cm.
Vậy:
Giả sử đa giác ABCDEGHI là hình dạng của 1 mảnh đất được vẽ với tỉ lệ 1/10000. Hỏi mảnh đất này có diện tích bao nhiêu m2?
Diện tích thực của mảnh đất là : 39,5.10000 = 395000 (cm2)
= 39,5 (m2)
M
N
P
Q
SABCDEGHI = SMNPQ - ( SAMI + SHNI + SPEG + SBCDQ)
Trò chơi: "Thi ai nhanh hơn"
Câu: 1
b)
a)
c)
d)
Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên
hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu?
6 cm2
25 cm2
Câu: 2
b)
a)
c)
d)
Cho hình vẽ, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ X và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN.Khi đó diện tích của tứ giác MXPY bằng:
Câu: 3
b)
a)
c)
d)
Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình vuông). S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng?
S3+ S2= S1
S32 +S22=S12
S3+ S2 > S1
S32 +S22< S12
C
B
A
E
D
K
G
H
S1
S2
S3
S4
AH=
HK=
KC=
BG =
HE=
AC=
KD=
BG.AC =
2
AH.HE =
2
(HE+KD).HK =
2
KC.KD =
2
Vậy :SABCDE= S1+ S2 + S3 + S4 =
423+60+342+241,5 =1066,5 mm2
18.47 = 423 mm2
2
8.15 = 60 mm2
2
(15+23).18 = 342 mm2
2
21.23 = 241,5 mm2
2
Bài 37/sgk
47 mm
18mm
8mm
15mm
18mm
21mm
23mm
S1 =
S2 =
S3 =
S4 =
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.
Hình 153
Bài tập 38 trang 130 SGK
Bài tập 38 trang 130 SGK
Giải
Con đường hình bình hành EBGF có:
SEBGF = FG . BC
Đám đất hình chữ nhật có:
SABCD = AB . BC
Diện tích phần còn lại là:
S = 18000 – 6000 = 12000 m2
= 50 . 120 = 6000 m2
= 150 . 120 = 18000 m2
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các công thức tính diện tích các hình cơ bản.
- Tiết hình học sau các em học sách tập II.
Làm bài tập 39, 40
trang 131 SGK.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC
Phước long, tháng 2 năm 2013
Bài 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Võ Hồ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)