Chương II. §6. Diện tích đa giác

Chia sẻ bởi Đào Hùng | Ngày 03/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM CÓ BUỔI HỌC TỐT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Luật chơi như sau:
Hai đội chơi, mỗi đội có 4 người
( 2 bạn nam và 2 bạn nữ)
Hai đội ghép các đa giác đã cho với các công thức tính diện tích tương ứng lên giấy A0.
Mỗi hình ghép đúng được 1,25 điểm. Hết thời gian, đội có điểm cao hơn thắng cuộc. Khi 2 đội có điểm bằng nhau đội nhanh hơn là đội thắng.
Tính chất của diện tích đa giác:
Một đa giác được chia thành các đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
SABC = SABD + SADC
Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m…làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2, 1m2 ,…
Đảo Ba Bình (Đài Loan gọi là Thái Bình) là đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa, Biển Đông
A
B
C
D
E
F
G
§6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
G
H
I
S1
S3
S2
SABCDE=
S1+S2+S3
-TH1: CHIA ĐA GIÁC THÀNH NHIỀU TAM GIÁC
F
G
-TH2: TẠO RA MỘT TAM GIÁC CHỨA ĐA GIÁC
SABCDE=
SBGF-SAEG-SCDF
-TH3: CHIA ĐA GIÁC THÀNH CÁC TAM GIÁC VUÔNG,
HÌNH THANH VUÔNG.
SABCDE=
SEGHD+SAGE+SCDH+SBCI+SABI
G
H
I
F
G
§6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
G
H
I
Vậy để tính được diện tích đa giác ta có thể làm
như thế nào?
Để tính được diện tích đa giác ta có thể:
Chia đa giác thành các tam giác hoặc các hình có thể tính được diện tích. Khi đó diện tích đa giác bằng tổng diện tích các đa giác chia được.
Vẽ thêm để đa giác cần tính tạo thành các tam giác hoặc các hình có thể tính được diện tích. Khi đó diện tích đa giác bằng hiệu diện tích của đa giác chứa nó với các đa giác thêm chia được.
Ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích
hình ABCDEGHI.
Chú ý: Mỗi ô vuông có cạnh độ dài là 1cm
AB =6cm
AH = 4cm
IC = 16cm
HG = 6cm
SABCI = (6 + 16).4 : 2 = 44cm2
SHDEG = 6.6= 36cm2
SABCDEGHI = 44 + 36 = 80cm2
M
N
Ta có:
SBMC = 5.1,5: 2 = 3,75m2
SBMNK = 15.5 = 75m2
SHNKI = 1.4,3 = 4,3m2
SGDEF = (2+0,5).7,5 : 2 = 9,375m2
S = 3,75 + 75 + 4,3 + 9,375 = 92,425m2
Trò chơi: "Thi ai nhanh hơn"
Câu: 1
b)
a)
c)
d)

Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên
hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu?
6 cm2
25 cm2
3cm
4cm
Câu: 2
b)
a)
c)
d)

Cho hình vẽ, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ X và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN.Khi đó diện tích của tứ giác MXPY bằng:
Câu: 3
b)
a)
c)
d)

Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình vuông). S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng?
S3+ S2= S1
S32 +S22=S12
S3+ S2 > S1
S32 +S22< S12
S1
S2
S3
Bài 38SGK Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật
với các dữ kiện được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích
con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của
đám đất.
150 m
E
A
B
120
m
G
C
50 m
D
F
Con đường hình bình hành có
diện tích là:
SEBGF = FG.BC = 50.120
= 6000 (m2)
Diện tích đám đất hình chữ
nhật là:
Diện tích phần còn lại là:
18 000 - 6000 = 12 000 (m2)
Bài 40SGK: Tính diện tích thực của một hồ nước
có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155
(cạnh của mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ 1/10000)
I
H
G
E
D
C
B
A
F
K
-Ôn tập lại nội dung kiến thức chương II
-Hoàn thành các bài tập 37, 39/SGK.
-Tiết Toán hình sau mang SGK Toán 8 tập 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)