Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Bình |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
GV: Đỗ Thị Vân
Trường: THCS Cát Tường
Cô và trò lớp 9A6
Nhiệt liệt chào mừng
Giáo Viên : Đỗ Thị Vân
11.11
2010
QÚY THẦY CÔ GIÁO TỔ TOÁN ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT ĐẠI SỐ 9
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ
đồ thị của 2 hàm số : y = 3x + 2(d1)
và y = 3x - 3 (d2)
Nêu nhận xét về vị trí tương đối
của (d1) và (d2)
Đường thẳng y1 = 3x +2 song song
với đường thẳng y2 = 3x - 3
vì có hệ số a = a và b ? b`
Kiểm tra bài cũ
y2 = 3x - 3
y1 = 3x + 2
2
1
-3
y = x + b (a ? 0)
a
Hệ số a có tên gọi là gì?
y
x
O
A
y = ax + b
a > 0
.
2
1
3
4
?
Tiết 26:
Kiểm tra bài cũ
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục Ox.
y
x
O
A
T
y = ax + b
y
x
O
A
T
y = ax + b
a > 0
a < 0
Ta hiểu : ? là góc tạo bởi hai tia Ax và AT, trong đó :
.
.
Khi nói góc ? tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
2
1
3
4
.
T
a > 0 thì ? là góc nhọn
a < 0 thì ? là góc tù
A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục 0x
- T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương .
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
.
.
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục Ox.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
*Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
b) Hệ số góc
? Hãy xác định hệ số a1, a2, a3, của các hàm số rồi so sánh các góc ?1, ?2, ?3 tương ứng, rút ra nhận xét
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0):
y1 = 0,5x + 2 ; y2 = x + 2 ; y3 = 2x + 2
0 < a1 < a2 < a3
*Khi a > 0 thì ? là góc nhọn , a tăng thì ? tăng (0 0 < ? < 900 )
00 < ?1 < ?2 < ?3 < 900
a2
a1
a3
? Hãy xác định hệ số a1, a2, a3, của các hàm số rồi so sánh các góc ? 1, ? 2,? 3 tương ứng, rút ra nhận xét
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y1 = -2x + 2 ; y2 = -x + 2 ; y3 = -0,5x + 2
a2
a3
a1 < a2 < a3 < 0
900 < ? 1 < ? 2 < ? 3 < 1800
*Khi a < 0 thì ? là góc tù , a tăng thì ?
tăng (900 < ? < 1800)
Ta nói : a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
y = a x + b (a ? 0)
hệ số góc
tung độ gốc
a1
? Chú ý : Khi b = 0 thì y = ax. Khi đó a cũng gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox. (Làm tròn đến phút)
Giải
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A
và B ta được đồ thị hàm số y = 3x +2
y = 3x + 2
A
B
.
.
?
tg ? =3
(3 chính là hệ số góc của
đường thẳng y = 3x +2)
Nhận xét 1:
1
-1
Xét tam giác vuông OAB :
y = -3x + 3
A
B
.
.
?
-1
-1
Ví dụ 2: Cho hàm số y = -3x + 3
a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và
trục Ox ( làm tròn đến phút)
Giải
b) Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox là ?
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A
và B ta được đồ thị hàm số y = - 3x +3
a) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3.
Xét tam giác vuông OAB :
Nhận xét 2:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
2) Gọi ?, ? lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng
y = 3x + 2 và y = 5x - 1 với trục Ox . Khi đó :
B.
3) Gọi ? là góc tạo bởi đường thẳng y = và trục Ox Khi đó:
A.
D.
A. 900 < ? < ?
C. ? = ?
B. ? > ?
D . ? < ? < 900
3. Bài tập áp dụng.
C.
1) Đường thẳng y = 2 - 3x có hệ số góc là:
A. -3 B. 3 C. 2 D. -2
a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a ? 0)
a > 0 thì ? là góc nhọn
a tăng thì ? tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900
a < 0 thì ? là góc tù
a tăng thì ? tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
Với a > 0, tg ? = a
Với a < 0, tg = ( là góc kề bù với ?)
Ghi nhớ mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc ?.
Biết tính góc ? bằng máy tính hoặc bảng số.
Làm bài tập 27, 28, 29 (SGK trang 58 - 59), 25,26(SBT trang 60- 61)
Tiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa,máy tính bỏ túi.
Bài tập về nhà
Bài tập 25(SBT trang 60)
Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi
qua điểm A (2;1)
b) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi
qua điểm B (1;-2)
c) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số góc tìm được ở câu a),b)
trên cùng một mặt phẳng toạ độ và chứng tỏ rằng hai đường
thẳng đó vuông góc với nhau
a, Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y= ax (a ? 0).
Hướng dẫn:
1
2
3
y
B`
A`
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
Trường: THCS Cát Tường
Cô và trò lớp 9A6
Nhiệt liệt chào mừng
Giáo Viên : Đỗ Thị Vân
11.11
2010
QÚY THẦY CÔ GIÁO TỔ TOÁN ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT ĐẠI SỐ 9
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ
đồ thị của 2 hàm số : y = 3x + 2(d1)
và y = 3x - 3 (d2)
Nêu nhận xét về vị trí tương đối
của (d1) và (d2)
Đường thẳng y1 = 3x +2 song song
với đường thẳng y2 = 3x - 3
vì có hệ số a = a và b ? b`
Kiểm tra bài cũ
y2 = 3x - 3
y1 = 3x + 2
2
1
-3
y = x + b (a ? 0)
a
Hệ số a có tên gọi là gì?
y
x
O
A
y = ax + b
a > 0
.
2
1
3
4
?
Tiết 26:
Kiểm tra bài cũ
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục Ox.
y
x
O
A
T
y = ax + b
y
x
O
A
T
y = ax + b
a > 0
a < 0
Ta hiểu : ? là góc tạo bởi hai tia Ax và AT, trong đó :
.
.
Khi nói góc ? tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
2
1
3
4
.
T
a > 0 thì ? là góc nhọn
a < 0 thì ? là góc tù
A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục 0x
- T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương .
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
.
.
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục Ox.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
*Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
b) Hệ số góc
? Hãy xác định hệ số a1, a2, a3, của các hàm số rồi so sánh các góc ?1, ?2, ?3 tương ứng, rút ra nhận xét
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0):
y1 = 0,5x + 2 ; y2 = x + 2 ; y3 = 2x + 2
0 < a1 < a2 < a3
*Khi a > 0 thì ? là góc nhọn , a tăng thì ? tăng (0 0 < ? < 900 )
00 < ?1 < ?2 < ?3 < 900
a2
a1
a3
? Hãy xác định hệ số a1, a2, a3, của các hàm số rồi so sánh các góc ? 1, ? 2,? 3 tương ứng, rút ra nhận xét
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y1 = -2x + 2 ; y2 = -x + 2 ; y3 = -0,5x + 2
a2
a3
a1 < a2 < a3 < 0
900 < ? 1 < ? 2 < ? 3 < 1800
*Khi a < 0 thì ? là góc tù , a tăng thì ?
tăng (900 < ? < 1800)
Ta nói : a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
y = a x + b (a ? 0)
hệ số góc
tung độ gốc
a1
? Chú ý : Khi b = 0 thì y = ax. Khi đó a cũng gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ? 0)
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox. (Làm tròn đến phút)
Giải
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A
và B ta được đồ thị hàm số y = 3x +2
y = 3x + 2
A
B
.
.
?
tg ? =3
(3 chính là hệ số góc của
đường thẳng y = 3x +2)
Nhận xét 1:
1
-1
Xét tam giác vuông OAB :
y = -3x + 3
A
B
.
.
?
-1
-1
Ví dụ 2: Cho hàm số y = -3x + 3
a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và
trục Ox ( làm tròn đến phút)
Giải
b) Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox là ?
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A
và B ta được đồ thị hàm số y = - 3x +3
a) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3.
Xét tam giác vuông OAB :
Nhận xét 2:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
2) Gọi ?, ? lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng
y = 3x + 2 và y = 5x - 1 với trục Ox . Khi đó :
B.
3) Gọi ? là góc tạo bởi đường thẳng y = và trục Ox Khi đó:
A.
D.
A. 900 < ? < ?
C. ? = ?
B. ? > ?
D . ? < ? < 900
3. Bài tập áp dụng.
C.
1) Đường thẳng y = 2 - 3x có hệ số góc là:
A. -3 B. 3 C. 2 D. -2
a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a ? 0)
a > 0 thì ? là góc nhọn
a tăng thì ? tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900
a < 0 thì ? là góc tù
a tăng thì ? tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
Với a > 0, tg ? = a
Với a < 0, tg = ( là góc kề bù với ?)
Ghi nhớ mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc ?.
Biết tính góc ? bằng máy tính hoặc bảng số.
Làm bài tập 27, 28, 29 (SGK trang 58 - 59), 25,26(SBT trang 60- 61)
Tiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa,máy tính bỏ túi.
Bài tập về nhà
Bài tập 25(SBT trang 60)
Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi
qua điểm A (2;1)
b) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi
qua điểm B (1;-2)
c) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số góc tìm được ở câu a),b)
trên cùng một mặt phẳng toạ độ và chứng tỏ rằng hai đường
thẳng đó vuông góc với nhau
a, Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y= ax (a ? 0).
Hướng dẫn:
1
2
3
y
B`
A`
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)