Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Nhi | Ngày 05/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự toán lớp 9e

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hải Nhi
Trường THCS Tiên Dương
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (….) để được
khẳng định đúng :
Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì góc α là ………………Hệ số a càng lớn thì góc α …………..nhưng vẫn nhỏ hơn ………..
2. Nếu a < 0 thì góc α là ………
Hệ số a càng lớn thì góc α ……..
góc nhọn
900
góc tù
càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
tan α = ……
a
1800
góc vuông
càng lớn
càng nhỏ
càng nhỏ nhưng vẫn lớn hơn 900
b
SAI RỒI
Kiểm tra bài cũ:
tan(1800 – α)=……
|a|
Tiết 28. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0)
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng:
Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn?
A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5
2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù?
A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5
3.Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
4.Đường thẳng y= -x+3 tạo với trục Ox một góc α với tan(1800- α) bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. -1
5.Đường thẳng y= 2x+3 tạo với trục Ox một góc α1. Đường thẳng y=- 4x+1 tạo với trục Ox một góc α2. Khi đó:
A. α 1= α2 B. α 1> α2 C. α 1< α2 D. α 1 ≥ α2
Bài tập 2: Cho hàm số y=ax+3 (a ≠ 0)
a. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1
b. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6)
c. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 450
Bài làm
a. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=2x+1 nên a=2
Vậy dạng hàm số là: y=2x+3
b. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) đi qua điểm A(2;6) nên thay: x=2; y=6 vào hàm số ta có:
6=2a+3  2a=3  a=1,5
Vậy dạng hàm số là: y=1,5x + 3
c. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) tạo với trục Ox một góc 450 nên a>0 (*) và tan450 =a  a=1 (TM (*) ). Vậy dạng hàm số là: y=x+3
Bài tập 3: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1)
y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
Bài làm

d1 giao với Oy tại (0;2)
giao với Ox tại (2;0)
d2 giao với Oy tại (0;4)
giao với Ox tại (-4;0)
B
C
D
E
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2 là nghiệm của phương trình:
-x+2 = x+4  -2x=2  x= -1 thay vào d2 ta có:
y = -1+4 = 3
Vậy toạ độ giao điểm là D(-1;3)
c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A ta có:
tanA = 1 => A = 450
Góc tạo bởi d1 và trục Ox là DBx ta có:
tan(1800 –DBx)=│-1│= 1 => 1800 – DBx = 450
=> DBx = 1350 => DBA = 450
DBA có A = 450 , B= 450 => D=900
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương.
Làm các bài tập 31(sgk-tr. 59);
bài tập 25,26,27 (sbt – tr. 60,61).
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)